Câu 1:
1) Cho tam giác ABC có góc A = góc C-10độ; góc B=góc C + 10độ. Tính các góc của tam giác ABC?
2) Cho tam giác ABC có góc B= 7/6 góc C; góc A= 5/6 góc C. Tính các góc của tam giác ABC?
3) cho tam giác ABC có góc A= 2. Góc B ; góc B = góc C . tính các góc của tam giác ABC?
4) Cho tam giác ABC có góc A= 5.góc C; góc B= 2.góc C. tínhcác góc của tam giác ABC?
Bài 1 : 1. tam giác ABC có góc A = 100 độ và góc B - C = 50 độ , tính góc B , C
2. Tam giác ABC có góc b = 80 độ và 3 lần góc A = 2 lần góc c , tính góc A , C
Bài 2 : tam giác ABC góc A = góc B = 60 độ , gọi Cx là tia phân giác góc ngoài ở đỉnh C . CMR Cx // AB
32. Cho O là 1 điểm nằm trong tam giác ABC
a)Cmr góc BOC>góc BAC
b) Nếu O là giao điểm 2 tia phân giác của góc A và B, hãy cmr BOC là góc tù
33. Tính các góc của tam giác ABC,biết
a) 3 lần góc A=4 lần góc B và A-B=20 độ
b)góc B-góc C=10 độ và góc C-góc A=10 độ
34. Cho tam giác ABC. Các tia phân giác trong và ngoài của góc C cắt đg thẳng AB lần lượt ở D và E. Tính góc CED theo góc A và góc B của tam giác ABC
35. Cho tam giác ABC vuông ở A. Kẻ đg cao AH,tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Biết góc DAH= 15 độ, tính các góc của tam giác ABC
36. Cho tam giác ABC. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Tính các góc của tam giác ABC, biết góc ADB=80 độ và góc B=1,5 lần góc C
Bài 1: Cho tam giác ABC có 2× góc A = 3× góc B và góc C= góc B - 20°. Tính góc A ,B ,C
Bài 2: Tính các góc của tam giác ABC biết 3× góc A = 4 × góc B và góc A- góc B= 20°
MK ĐANG CẦN GẤP ĐC BÀI NÀO HAY BÀI ẤY AI LÀM ĐÚNG MK SẼ TICK
C1: Biết 2 lần góc A bằng 3 lần góc B và góc A - góc B = 30 độ. Tính các góc của tam giác ABC
C2: Cho tam giác ABC, góc B>góc C, đường phân giác góc ngoài BA của A cắt tia CB tại A
a) Chứng minh góc AEB = B-C phần 2
b) Tính số đo góc B,góc C của tam giác ABC, biết góc A=60 độ và góc AEB=15 độ
Bài 1: Cho tam giác MNP vuông tại M. Kẻ MH vuông góc với NP ( H thuộc NP )
a) Tìm các cặp góc phụ nhau trên hình
b) Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trên hình
Bài 2: Cho tam giác ABC có góc A = 60 độ , góc C = 50 độ. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Tính góc ADB, CDB
Bài 3: Cho tam giác ABC, điểm M nằm trong tam giác đó. Tia BM cắt AC ở K
a) So sánh góc AMK và góc ABK
b) So sánh góc AMC và góc ABC
Bài 4: Cho tam giác ABC có góc A = 100 độ, góc B - góc C = 20 độ. Tính góc B, góc C
Bài 5: Cho tam giác ABC có góc B = 70 độ, góc C = 30 độ. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC )
a) Tính góc BAC
b) Tính góc ADH
c) Tính góc HAD
1 )Cho tam giác ABC,tia phân giác của góc A cắt BC ở D.Biết góc ADB = 80 độ và góc B = 1,5 góc C . Tính các góc của tam giác ABC
2 ) Cho tam giác ABC,gọi O là giao điểm 2 tia phân giác của góc B và góc C.CMR : AOC là góc tù
3 ) Cho tam giác ABC biết góc C : góc B : góc A = 1 : 3 : 6
a.Tính các góc của tam giác ABC.
b. Tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh C của tam giác cắt đường thẳng AB tại E.Tính góc AEC
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = AC. kẻ AE là tia phân giác của góc BAC ( E thuộc BC). CMR:
a) Tam giác ABE = tam giác ACE
b) AE là đường trung trực của đoạn thằng BC.
Bài 2: Cho tam giác ABC, đường cao AH. Trên nửa mặt phảng bờ AC không chứa B, vẽ tam giác ACD sao cho AD = BC; CD = AB. CMR:
a) AB song song với CD
b) AH vuông góc với AD.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết tam giác ABC = tam giác DEF; tam giác DEF = tam giác HIK và AB = 2cm; DF = 2cm. CMR: Tam giác HIK là tam giác vuông cân.
Bài 4: Cho tam giác ABC = tam giác DEF. Biết 2 tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại O tạo thành góc BOC = 135 độ và góc B = 2 lần góc C. Tính các góc của tam giác DEF.
Bài 1: Cho tam giác ABC có góc A = 70*. Tia phân giác của B cắt tia phân giác của C ở I và cắt đường phân giác của góc ngoài tại C ở K. Tính góc BIC và góc BKC.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông góc tại A, kẻ đường cao AH. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Biết góc DAH = 15*. Tính các góc của tam giác ABC.
Bài 3: Cho tam giác ABC có góc A, B, C là góc nhọn, góc A = 50*. Qua B kẻ đoạn thẳng BD vuông góc với AC (D thuộc AC). Qua C kẻ CE vuông góc với AB (E thuộc AB). Gọi H là giao điểm của BD và CE.
a) Tính góc ABD và góc ACE.
b) Tính góc DHE.