Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Vũ Thanh Ngân

Bài 1: Cho a + b + b = 0. CMR H =K, biết rằng H = a(a + b)(a + c) và K= c(c + a)(c + b)

Bài 2: 

a) CM: ( a + b)2 = ( a - b)2 + 4ab

b) Tính: ( a - b)11 biết a + b = 9; ab = 20 và a<b

Bài 3: Với p là số nguyên tố, p>2. CM ( p3 - p) chia hết cho 24

Bài 4: CM biểu thức sau không phụ thuộc vào x:

A = \(\frac{\left(x+6\right)^2+\left(x-6\right)^2}{x^2+36}\)

Bài 5: CM với n là STN bất kì thì ( n + 1)2 + ( n + 2)2 + ( n + 3)2 + ( n + 4)2 không thể tận cùng bằng chữ số 3

Vũ Quang Vinh
3 tháng 8 2016 lúc 14:06

Bài 1:
Theo đầu bài ta có: 
\(a+b+c=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=-c\\a+c=-b\\b+c=-a\end{cases}}\)
Từ đó suy ra:
\(H=a\cdot\left(a+b\right)\cdot\left(a+c\right)\)
\(=a\cdot-c\cdot-b\)
\(=a\cdot b\cdot c\)

\(K=c\cdot\left(c+a\right)\cdot\left(c+b\right)\)
\(=c\cdot-b\cdot-a\)
\(=a\cdot b\cdot c\)
Vậy H = K    ( đpcm )

Vũ Quang Vinh
3 tháng 8 2016 lúc 14:00

Này bạn, tớ thấy bài 1 đề phải là a + b + c = 0 chứ. Sao lại a + b + b = 0 được

Vũ Quang Vinh
3 tháng 8 2016 lúc 14:12

Bài 2a. Xét vế phải biểu thức, ta có:
\(\left(a-b\right)^2+4ab\)
\(=a^2+b^2-2ab+4ab\)
\(=a^2+b^2+2ab\)
\(=\left(a+b\right)^2\)    ( đpcm )

Vũ Quang Vinh
3 tháng 8 2016 lúc 14:34

Bài 2b.
Ta thấy: \(\hept{\begin{cases}a+b=9\\a-b=x\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{9+x}{2}\\b=\frac{9-x}{2}\end{cases}}\) ( với x là hằng số )
Từ đó suy ra:
\(ab=\frac{9+x}{2}\cdot\frac{9-x}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{\left(9+x\right)\left(9-x\right)}{4}=20\)
\(\Rightarrow81-x^2=80\)
\(\Rightarrow x^2=1\)
Mà \(\hept{\begin{cases}a< b\\a-b=x\end{cases}}\Rightarrow x< 0\Rightarrow x=-1\)
Vậy ( a - b )11 = ( -1 )11 = -1

Jin Air
3 tháng 8 2016 lúc 15:06

bạn kia làm bài 1; 2a rồi tớ làm mấy bài còn lại thôi.

2b/ -Ta có

a+b=9 => a=9-b

ab=20 <=> (9-b)b=20

-Do a<b nên 9-b < b

           Tức là 9 <2b => 4,5 <b

Mặt khác, ab=20 tức (9-b)b dương. Ta đã có b dương (cmt) thì 9-b>0 => 9>b

Vậy ta có: 9>b>4,5. Lại có (9-b)b=20 => b, 9-b thuộc ước 20 và 9> b > 4,5. Kết hợp 2 điều kiện trên ta có b=5

-a+b=9 <=> a+5=9 thì a=4

Kết quả (a-b)^11=(4-5)^11=-1

3/ Đặt p^3-p=A

A=p^3-p= p(p^2-1)=p(p-1)(p+1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên A chia hết cho 3 tức A (1)

A=p^3-p= p(p^2-1). Do p>2 nên p^2 là số CP lẻ. => p^2 chia 8 dư 1. => p^2-1 chia hết cho 8 thì A chia hết cho 8 (2)

Từ (1) và (2) suy ra A chia hết 24

4/ 

Xét tử: (x+6)^2 + (x-6)^2= x^2+12x+6^2+x^2-12x+6^2=2(x^2+36)

Vậy A=2

5/ Biểu thức đó= 4n^2 + 20n + 30 chia hết cho 2 nên ko thể tận cùng 3

Tuấn
3 tháng 8 2016 lúc 23:47

còn bài nào k ~

Khang
4 tháng 8 2016 lúc 8:12

\(\sqrt[3]{1000}+\frac{89-\left(-34\right)}{\left(-34\right)+89}\)

Khang
4 tháng 8 2016 lúc 8:20

\(\frac{3}{6}=\frac{ }{ }\)

Khang
4 tháng 8 2016 lúc 9:49

\(A=\hept{\begin{cases}12+9\\67\sqrt{12}\end{cases}}+x^{3+78\cdot89,8}\)

thai huu tram
4 tháng 8 2016 lúc 10:24

cau hoi qua kho day

Lê Thành Đạt
4 tháng 8 2016 lúc 16:00

cách khác câu b bài 2

Từ a+b=9 suy ra (a+b)2=81 suy ra a2+2ab+b2=81 suy ra a2+2ab+b2-4ab=81-4ab=81-80=1(vì ab=20)

Suy ra (a-b)2=1 suy ra a-b =1 hoặc a-b=-1 mà a<b suy ra a-b=-1 suy ra (a-b)11=(-1)11=1


Các câu hỏi tương tự
Nguyen Ha
Xem chi tiết
Mint chocolate
Xem chi tiết
Vũ Mai Anh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Mai Trang
Xem chi tiết
Ngô Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thanh Ngân
Xem chi tiết
Dương Phương Chiều Hạ
Xem chi tiết
Ngô Linh
Xem chi tiết
Cuồng Song Joong Ki
Xem chi tiết