Bài 1: a) Dùng dấu gạch chéo để phân cách từ trong đoạn thơ sau :
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
b) Viết một đoạn văn ngắn ( 7,8 câu ) nói lên cảm nhận của em về những hình ảnh đẹp mà đoạn thơ trên gợi ga cho em
a) Dùng dấu gạch chéo để phân cách từ trong đoạn thơ sau :
Việt Nam / đất nước / ta / ơi
Mênh mông / biển lúa/ đâu trời/ đẹp hơn
Cánh cò/ bay lả/ rập rờn
Mây mờ/ che đỉnh/ Trường Sơn/ sớm chiều
b) Viết một đoạn văn ngắn ( 7,8 câu ) nói lên cảm nhận của em về những hình ảnh đẹp mà đoạn thơ trên gợi ga cho em
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
Từ lâu, 4 câu thơ trên đã đi vào tiềm thức mỗi người dân Việt Nam như một niềm tự hào về quê hương. Nhà thơ đã tinh tế vẽ nên một bức tranh màu sắc hài hòa, tươi đẹp, rất đặc trưng của làng quê Việt. Giữa nền xanh biếc “biển lúa” là hình ảnh đàn cò trắng chao nghiêng rập rờn. Cánh cò ấy không cao vút tầng không mà “bay lả” giữa cánh đồng, dưới những đám mây mờ bị che phủ bởi đỉnh núi, mở ra khung cảnh về một đất nước thanh bình.
Để có được sự thanh bình ấy, dân tộc ta đã phải trải qua bao đau thương, mất mát, chịu bao gông xiềng của phong kiến, đế quốc. Hình ảnh “mảnh áo nâu nhuộm bùn” như minh chứng cho sự gian lao, tảo tần, cho đức hy sinh của những con người thật thà, chất phác. Trước muôn vàn khổ đau, mảnh đất nghèo biến những con người bé nhỏ thành những anh hùng bất khuất, không chịu lùi bước trước bạo tàn mà “chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên”. Trong mọi hoàn cảnh, lòng yêu nước luôn được đặt lên trên hết.
Chiến thắng của nhân dân ta cũng chính ở tinh thần tự cường và ý chí gan dạ ấy. Vần thơ Nguyễn Đình Thi độc đáo ở chỗ, bên cạnh những cụm từ nhanh, mạnh còn là những gam màu nóng của “áo nâu”, “máu lửa”, “đất đen”, thể hiện bản lĩnh kiên định của người dân chân chất yêu chuộng hòa bình. Cao cả hơn là tính nhân văn được tác giả gói gọn trong câu thơ “súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa”. Những con người không chỉ anh dũng trong chiến đấu mà còn biết vượt qua mất mát chiến tranh, chịu thương, chịu khó cùng nhau xây dựng đất nước hòa bình, hạnh phúc.
Từ bức tranh làng quê tươi đẹp, thanh bình ở hiện tại, tác giả gợi lại hình ảnh quá khứ hào hùng của dân tộc, để rồi sau đó lại hòa âm điệu nhẹ nhàng, thanh thoát vào nhịp sống mới mẻ. Đó là một Việt Nam chan hòa ánh nắng, nơi “hoa thơm, cỏ ngọt bốn mùa trời xanh”, nơi con người “yêu trọn tấm tình thủy chung”. Đất nước còn mang vẻ hữu tình bởi vô vàn cảnh sắc tươi mới: màu đen đôi mắt trở nên “long lanh” đầy cảm xúc, bàn tay rắn rỏi trong đau thương cũng như có “phép tiên”… Tất cả dệt nên một cuộc sống tinh khôi.
Bài 1: a) Dùng dấu gạch chéo để phân cách từ trong đoạn thơ sau :
Việt Nam / đất nước ta / ơi
Mênh mông/biển lúa/đâu/trời đẹp hơn
Cánh cò/bay lả/rập rập rờn
Mây mờ/che/đỉnh Trường Sơn/sớm chiều
b)
Bài 1: a) Dùng dấu gạch chéo để phân cách từ trong đoạn thơ sau :
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
sao phần b dài thế
dải ai mà viết đc có mỗi 8 dòng
Việt Nam/ đất nước/ta/ ơi/
Mênh mông/biển lúa/đâu/ trời/đẹp hơn/
Cánh cò/bay lả/rập rờn/
Mây mờ/che/đỉnh/Trường Sơn/ sớm chiều