Là hàng xóm của nhau lại làm cùng công ty, bảo vệ K đã nhiều lần mở làm việc cho anh X ra ngoài giải quyết công việc riêng, anh T là bảo vệ cùng ca trực đã nhiều lần khuyên anh K không nên làm như vậy nhưng anh K không nghe lời. Trong trường hợp này những ai phải chịu trách nhiệm kỷ luật ?
A. Anh K, T
B. Anh X, T
C. Anh K, X
D. Anh K, X và T
Em hãy lựa chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau đây:
Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là:
a. Công dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau.
b. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỉ luật.
c. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật.
d. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lí.
Trong giờ làm việc tại xí nghiệp X, công nhấn H đã rủ các anh M, s và D cùng chơi bài ăn tiền. Vỉ cần tiền lẻ, anh H ra phòng bảo vệ nhờ anh ,T là bảo vệ công ty đổi cho 1 triệu tiền lẻ. Do thua nhiều, anh H có hành vi gian lận nên bị anh D lao vào đánh gãy chân. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lý ?
A. Anh H, S, D và bảo vệ T.
B. Anh H, M, s, D và bảo vệ T.
C. Anh S và D.
D. Anh H, M, s và D.
Công ty A sản xuất sữa bột bị Công ty B làm giả sản phẩm gây thiệt hại lớn về doanh thu cho Công ty A. Trên cơ sở pháp luật, Công ty A đã khởi kiện Công ty B về hành vi này. Trong trường hợp này cho thấy, pháp luật có vai trò nào dưới đây đối với công dân?
A. Bảo vệ mọi quyền lợi của công dân.
B. Bảo vệ uy tín công dân.
C. Bảo vệ danh dự cho công dân.
D. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Trong những năm qua, di tích lịch sử - văn hóa ở một số nơi thường bị người dân xâm phạm. Trên cơ sở pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa và pháp luật hình sự, các cơ quan chức năng đã xử lý vi phạm hành chính với những người vi phạm. Trong những trường hợp này, pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa và pháp luật hình sự đã thể hiện vai trò nào dưới đây ?
A. Là phương tiện để Nhà nước trừng trị kẻ phạm tội.
B. Là công cụ để nhân dân đấu tranh với người vi phạm.
C. Là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội.
D. Là công cụ để hoạch định kế hoạch bảo vệ di sản văn hóa.
Làm cùng một công ty, lại là hàng xóm của nhau nên trong giờ làm việc, bảo vệ K đã nhiều lần tự ý mờ cổng cho anh X ra ngoài giải quyết vỉệc riêng. Bảo vệ K và anh X đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Dân sự.
B.Hành chính.
C. Hình sự.
D. Kỉ luật.
A và B cùng làm ở công ty X, giờ giải lao A rủ các anh B,C,D chơi bài ăn tiền. Do nghi ngờ B ăn gian A đã lao vào đánh B gẫy tay. Những trường hợp nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A và B cùng làm ở công ty X, giờ giải lao A rủ các anh B,C,D chơi bài ăn tiền. Do nghi ngờ B ăn gian A đã lao vào đánh B gẫy tay. Những trường hợp nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Cả A, B, C, D.
B. Cả B, C, D.
C. Chỉ có A và B.
D. Chỉ có A.
Anh X làm bảo vệ ở công ty Y. Do thường xuyên uống rượu say trong giờ làm việc nên anh nhiều lần quên không đóng cổng công ty, không hoàn thành nhiệm vụ. Anh X sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
A. Hình sự
B. Dân sự
C. Hành chính
D. Kỉ luật
Cho rằng chị H có ý chống đối lại mình nên giám đốc công ty s đã quyết định chuyển chị H sang làm công việc nặng nhọc thuộc danh mục công việc mà pháp luật quy định “không được sử dụng lao động nữ” trong khi công ty vẫn có lao động nam để làm công việc này. Quyết định của giám đốc Công ty s đã xâm phạm tới quyền
A. Lựa chọn việc làm cùa lao động nữ.
B. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
C. Bình đẵng trong hợp đồng lao động.
D. Được hưởng các chế độ xã hội của người lao động.