Chọn C
Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử hidro trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc hidrocacbon.
Chọn C
Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử hidro trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc hidrocacbon.
Hãy chọn các phát biệu đúng về amin.
1) Amin là một hợp chất được tạo thành do nhóm – N H 2 liên kết với gốc hiđrocacbon R- .
2) Amin là hợp chất hữu cơ được tạo thành do thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hidro của phân tử aminiac ( N H 3 ) bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon .
3) Tất cà các amin tan tốt trong nước do tạo thành liên kết hidro với nước .
4) Tuỳ theo số nguyên tử H trong phân tử N H 3 được thay thế bởi gốc hiđrocacbon ta có amin bậc 1, bậc 2, bậc 3.
5) Tất cả cácc amin đề tác dụng được với nước để tạo thành muối
A. 1, 2, 5
B. 1, 2, 3, 4,
C. 2, 4,
D. 1, 3, 4,
Cho các phát biểu sau:
1. Amin có từ 3 nguyên tử cacbon trong phân tử, bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân
2. Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của N H 3 bằng một hay nhiều gốc cacbonyl
3. Tùy thuộc cấu trúc của gốc hiđrocacbon, có thể phân biệt thành amin no, chưa no và thơm.
4. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin
Số phát biểu nào sau đây không đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong cấu tạo của este T (công thức phân tử C9H10O2 chứa vòng thơm) có nguyên tử oxi liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hiđrocacbon và không chứa gốc fomat. Số đồng phân cấu tạo của T thỏa mãn là
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 5.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức X 1 , X 2 (đều bậc I, cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, X 1 là amin no, mạch hở và phân tử X 1 nhiều hơn phân tử X 2 hai nguyên tử H) thu được 0,1 mol C O 2 và 0,025 mol N 2 . Có các khẳng định sau:
(a) Lực bazơ của X 2 lớn hơn lực bazơ của X1.
(b) Trong phân tử X 2 có 7 liên kết σ và 1 liên kết Π.
(c) X2 phản ứng với H N O 2 cho sản phẩm hữu cơ tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) X 1 và X 2 đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử.
Số khẳng định đúng là
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đối với este no, đơn chức, n nguyên tử C ngoài tạo liên kết với nhau, liên kết với hai nguyên tử O, còn liên kết với 2n nguyên tử H, hình thành công thức phân tử tổng quát CnH2nO2. Số electron hóa trị dùng để tạo liên kết giữa các nguyên tử cacbon là
A. 2n – 2.
B. 2n.
C. 3n – 1.
D. 2n – 4.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức X1, X2 (đều bậc I, cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, X1 là amin no mạch hở và phân tử X1 nhiều hơn phân tử X2 hai nguyên tử H) thu được 0,1 mol CO2. Mặt khác cho toàn bộ lượng X trên tác dụng với dung dịch HNO2 sinh ra 0,05 mol N2. Trong các khẳng định sau có bao nhiêu khẳng định đúng?
(1) Trong phân tử X2 có 7 liên kết σ và 1 liên kết π.
(2) Cả X1 và X2 phản ứng được với HNO2 cho sản phẩm hữu cơ tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Lực bazơ của X2 lớn hơn lực bazơ của X1.
(4) X1 và X2 đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Ankin tương tự anken đều có đồng phân hình học
(2) Hai ankin đầu dãy không có đồng phân
(3) Butin có 2 đồng phân vị trí nhóm chức
(4) Để làm sạch etilen có lẫn axetilen người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch KMnO4 dư
(5) Anken là những hiđro cacbon mà CTPT có dạng CnH2n (n ³ 2, n nguyên)
(6) Anken có đồng phân hình học khi mỗi nguyên tử ở liên kết đôi liên kết với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử bất kì
Số phát biểu chính xác là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đối với amin (no, đơn chức, mạch hở), n nguyên tử C và 1 nguyên tử N ngoài tạo liên kết với nhau còn cần liên kết với (2n+3) nguyên tử H, hình thành công thức tổng quát C n H 2 n + 3 N . Tổng số electron hóa trị dùng để tạo liên kết C – C và C – N là
A. 2n + 1
B. 2n
C. 3n - 1.
D. 2n - 2
Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử N H 3 bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon ta thu được chất nào?
A. Amino axit
B. Peptit
C. Este
D. Amin
Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon, thu được
A. amino axit. B. amin. C. lipit. D. este.
A. amino axit
B. amin.
C. lipit.
D. este.