ADN là đại phân tử, cấu tạo từ nguyên tắc đa phân mà các đơn phân là các nucleotide.
Mỗi nucleotide gồm có 3 thành phần: acid photphoric, đường 5 cacbon, bazo nito.
Trình tự liên kết là: Axit photphoric - đường 5 cacbon - bazo nito.
ADN là đại phân tử, cấu tạo từ nguyên tắc đa phân mà các đơn phân là các nucleotide.
Mỗi nucleotide gồm có 3 thành phần: acid photphoric, đường 5 cacbon, bazo nito.
Trình tự liên kết là: Axit photphoric - đường 5 cacbon - bazo nito.
Hình vẽ sau đây mô tả cấu tạo chung của một nuclêôtit (đơn phân cấu tạo nên ADN), trong đó: (a) và (b) là số thứ tự vị trí của các nguyên tử cacbon có trong phân tử đường mạch vòng. Hãy quan sát hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng.
I. Căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
II. Một nuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường đêôxiribôzơ, bazơnitơ.
III. Đường đêôxiribôzơ có công thức phân tử là bazơ nitơ gồm có 4 loại: A, T, G, X
IV. Bazơ nitơ và nhóm phôtphat liên kết với đường lần lượt tại các vị trí cacbon số 1 và cacbon số 5 của phân tử đường.I. Căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
II. Một nuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường đêôxiribôzơ, bazơnitơ.
III. Đường đêôxiribôzơ có công thức phân tử là bazơ nitơ gồm có 4 loại: A, T, G, X
IV. Bazơ nitơ và nhóm phôtphat liên kết với đường lần lượt tại các vị trí cacbon số 1 và cacbon số 5 của phân tử đường.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Cho các nhận định sau:
(1) Axit nuclêic gồm hai loại là ADN và ARN.
(2) ADN và ARN đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
(3) Đơn phân cấu tạo nên ARN có 4 loại là A, T, G, X.
(4) Chức năng của mARN là vận chuyển các axit amin.
(5) Trong các ARN không có chứa bazơ nitơ loại timin.
Số nhận định đúng là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Ba thành phần cấu tạo nên đơn phân của axit nuclêic liên kết với nhau theo trình tự
A. Axit phốtphoric - Đường 5 cacbon - Bazơ nitơ.
B. Đường 5 cacbon - Axit phốtphoric - Bazơ nitơ.
C. Axit phốtphoric - Bazơ nitơ - Đường 5 cacbon.
D. Bazơ nitơ - Axit phốtphoric - Đường 5 cacbon.
Trong cấu trúc của phân tử ADN mạch kép, loại bazơ nitơ nào dưới đây có thể liên kết với Timin bằng 2 liên kết hydro?
A. Adenin
B. Guanin
C. Uraxin
D. Xitozin
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm?
A. G*-X → G*-T → A-T
B. G*-X → G*-A → A-T
C. G*-X → T-X → A-T
D. G*-X → A-X → A-T
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm?
A. G*-X → G*-T → A-T
B. G*-X → G*-A → A-T
C. G*-X → T-X → A-T
D. G*-X → A-X → A-T
Cho bảng liệt kê tỉ lệ tương đối của các bazơ nitơ có trong thành phần của axit nucleic được tách chiết từ các loài khác nhau:
Đặc điểm cấu trúc vật chất di truyền các loài nêu trên, thì có bao nhiêu kết luận đúng?
(1) ADN loài I có cấu trúc bền vững và nhiệt độ nóng chảy cao.
(2) ADN loài II có cấu trúc kém bền vững và nhiệt độ nóng chảy kém hơn loài I.
(3) Loài III có ADN là mạch kép.
(4) Loài IV có vật chất di truyền là ARN sợi đơn.
(5) Loài V có vật chất di truyền là ARN mạch kép.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung?
A. G và X.
B. U và T.
C. A và T
D. A và U.
Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung?
A. G và X.
B. U và T.
C. A và T
D. A và U.