Từ sau chiến thắng Bạch Đằng (938) đến thế kỉ XV, nhân dân ta còn phải tiến hành nhiều cuộc kháng chiến chống quân xâm lược đó là
A. Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên và chống Minh
B. Chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên, chống Minh và chống Xiêm
C. Hai lần chống Tống, hai lần chống Mông – Nguyên và chống Minh
D. Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên, chống Minh và chống Thanh
Ngay sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến chống giặc ngoại xâm nào?
A. Chống quân Tống lần thứ nhất
B. Chống quân Tống lần thứ hai
C. Ba lần chống quân Mông – Nguyên
D. Chống quân Minh
xếp theo thứ tự thời gian tên anh hùng dân tộc đã lãnh đạo quân ta làm nên chiến thắng oanh liệt trên sông Bạch Đằng từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI?
A. Lê Hoàn - Ngô Quyền - Trần Hưng Đạo
B. Ngô Quyền - Trần Hưng Đạo - Lê Hoàn
C. Ngô Quyền - Lê Hoàn - Trần Hưng Đạo
D. Trần Hưng Đạo - Ngô Quyền - Lê Hoàn
Trận thủy chiến lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm cuối thế kỉ XVIII ở nước ta là
A. trận Bạch Đằng. B. trận Soài Rạp.
C. trận Rạch Gầm- Xoài Mút. D. trận sông Như Nguyệt.
Nước Đại Việt dưới thời nào đã phải đương đầu với cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên?
A. Thời Đinh - Tiền Lê
B. Thời nhà Lý, nhà Trần
C. Thời nhà Trần
D. Thời nhà Hồ
Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ nhất (1258), quân dân nhà Trần đã giành thắng lợi to lớn ở
A. vùng Quy Hoá
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương
C. Đông Bộ Đầu
D. Bạch Đằng
Một trong những nguyên nhân cơ bản đưa đến chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là:
A. lợi dụng được mực nước thủy triều trên sông Bạch Đằng
B. quân dân ta đã có kinh nghiệm đánh giặc trên sông nước
C. có sự giúp đỡ của đồng bào thiểu số
D. sự chỉ huy tài tình của Ngô Quyền với kế hoạch đánh giặc sáng tạo độc đáo
Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938?