Bà H lấn chiếm vỉa hè – vi phạm luật Hành chính. Hành vi chống đối làm một chiến sĩ công an bị thương nặng là vi phạm luật Hình sự.
Đáp án cần chọn là: B
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Bà H lấn chiếm vỉa hè – vi phạm luật Hành chính. Hành vi chống đối làm một chiến sĩ công an bị thương nặng là vi phạm luật Hình sự.
Đáp án cần chọn là: B
Bà H lấn chiếm vía hè để bán hàng gây cản trở người đi bộ, khi bị nhắc và xử phạt bà đã không chấp hành và có hành vi chống đối làm 1 chiến sĩ công an bị thương nặng . Hành vi của bà H sẽ bị xử phạt vi phạm
A. Dân sự và hành chính.
B. kỷ luật và hành chính.
C. Dân sự và hình sự.
D. hành chính và hình sự.
Người có hành vi vi phạm các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường có thể bị xử lí hành chính, xử lí kỉ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự tùy theo
A. Tính chất, hoàn cảnh vi phạm
B. Hoàn cảnh, điều kiện vi phạm
C. Điều kiện, mức độ vi phạm
D. Mức độ, tính chất vi phạm
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết, thì:
a. Vi phạm quy tắc đạo đức
b. Vi phạm pháp luật hình sự
c. Vi phạm pháp luật hành chính
d. Bị xử phạt vi phạm hành chính
e. Phải chịu trách nhiệm hình sự
f. Bị dư luận xã hội lên án
Cửa hàng ăn uống của bà M thường xuyên kê bàn ghế lấn chiếm hè phố, chiếm mất lối đi dành cho người đi bộ. Công an phường đã lập biên bản xử phạt bà M. Vậy bà M phải chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây về hành vi vi phạm của mình ?
A. Trách nhiệm kỷ luật.
B. Trách nhiệm dân sự.
C. Trách nhiệm hành chính.
D. Trách nhiệm hình sự.
Trong những năm qua, di tích lịch sử - văn hóa ở một số nơi thường bị người dân xâm phạm. Trên cơ sở pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa và pháp luật hình sự, các cơ quan chức năng đã xử lý vi phạm hành chính với những người vi phạm. Trong những trường hợp này, pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa và pháp luật hình sự đã thể hiện vai trò nào dưới đây ?
A. Là phương tiện để Nhà nước trừng trị kẻ phạm tội.
B. Là công cụ để nhân dân đấu tranh với người vi phạm.
C. Là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội.
D. Là công cụ để hoạch định kế hoạch bảo vệ di sản văn hóa.
Theo điều 244 , Bộ luật Hình sự hiện hành , hành vi nuôi nhốt hổ trái phép có thể bị xử phạt tối đa 10 hay 15 năm tù?
Anh N không chấp hành Lệnh gọi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự nên Chủ tịch Ủy ban dân xã đã xử phạt hành chính với anh. Việc làm của Chủ tịch ủy ban xã là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Thi hành pháp luật.
B. Áp dụng pháp luật
C. Tuyên truyền pháp luật.
D. Thực hiện quy chế.
K và Q (học sinh lớp 12) cùng nhau đi xe máy điện đến trường. K vừa điều khiển xe vừa sử dụng thiết bị âm thanh để nghe nhạc, Q ngồi sau không đội mũ bảo 1 vào anh B đi xe máy và em X (13 tuồi) đi xe đạp lao từ trong ngõ ra mà không quan sát. Cảnh sát giao thông yêu cầu cả bốn người đừng xe để xử lí vi phạm, Trong trường hợp này , những chủ thể nào dưới đây bị xử phạt vi phạm hành chính vừa nhiệm dân sự?
A. Anh B, K và Q.
B. Anh B, em X và Q.
C. Anh B và K
D. K và Q.
Cho tình huống sau: Hùng, Huy, Tuấn và Lâm đều 19 tuổi đã bị công an xã A bắt tại chỗ vì tội đánh bạc ăn tiền. Ông trưởng công an xã A đã kí quyết định xử phạt hành chính đối với Hùng, Tuấn và Lâm. Huy là cháu của ông chủ tịch xã A nên không bị xử phạt, chỉ bị công an xã A nhắc nhở rồi cho về. Trong các trường hợp trên Hùng, Huy, Tuấn và Lâm?
A. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.
B. Không bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.
C. Bình đẳng về thực hiện nghĩa vụ trước pháp luật.
D. Bình đẳng về quyền của công dân.