bả bay => bảy ba
bà đó => bò đá =)
Đáp án bả bay = bảy ba
bà đó = bò đá
zậy bà đó mất năm 73 tủi mất vì bò đá
chị ơi chị em chắp tay lạy chị luôn,anh lơp s10 chắp tay lạy e thì giờ em chắp tay lạy chị
bả bay => bảy ba
bà đó => bò đá =)
Đáp án bả bay = bảy ba
bà đó = bò đá
zậy bà đó mất năm 73 tủi mất vì bò đá
chị ơi chị em chắp tay lạy chị luôn,anh lơp s10 chắp tay lạy e thì giờ em chắp tay lạy chị
đố vui
Câu đố số 1
Nội dung câu đố: “Bà đó bả chết bả bay lên trời. Hỏi bà ấy chết năm bao nhiêu tuổi và tại sao bà ấy chết? ”
làm thế nào để cái cân có thể cân chính bản thân nó?
CÂU HỎI HACK NẼO . CÓ ĐÁP ÁN
Giải câu đố:
'' Mất đuôi nghe tiếng vang trời,
Mất đầu thì ở trên cành cây cao.
Chắp đuôi chắp cả đầu vào,
ở trên mặt nước không bao giờ chìm.''
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ .......
Giải câu đố:
Mất đầu thì trời sắp mưa,
Mất đuôi sạch gạo tối trưa thường làm.
Chắp đuôi chắp cả đầu vào,
Xông vào mặt trận đánh tan quân thù.
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ......... .
1. Những câu thơ nào dưới đây có biện pháp nhân hóa và so sánh?
A. Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.
(Võ Thanh An)
B. Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay.
(Trần Đăng Khoa)
C. Cửa sổ là bạn của người
Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa.
(Phan Thị Thanh Nhàn)
D. Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
(Trần Quốc Minh)
Câu nào dưới đây có từ “bà” là đại từ?
A. Bà của Lan năm nay 70 tuổi.
B. Bà ơi, bà có khỏe không?
C. Lâu lắm rồi tôi mới có dịp về quê thăm bà tôi.
D. Tiếng bà tôi nói rất vui vẻ, dịu dàng và trầm bổng.
Câu 8: Câu văn nào sau đây là câu ghép? *
A. Khi tôi lên 8 hay 9 tuổi gì đó, tôi nhớ thỉnh thoảng mẹ tôi vẫn nướng bánh mì cháy khét.
B. Bà dọn ra bàn vài lát bánh mì nướng cháy, không phải cháy xém bình thường mà cháy đen như than.
C. Tôi không còn nhớ tôi đã nói gì với ông hôm đó, nhưng tôi nhớ đã nghe mẹ tôi xin lỗi ông vì đã làm cháy bánh mì.
D. Điều mà cha học được qua nhiều năm tháng, đó là học cách chấp nhận sai sót của người khác và chọn cách ủng hộ những khác biệt của họ.
làm nhanh hộ mình với, có gì mình tích cho
Bài 3. a) Những câu nào dưới đây là câu ghép?
a. Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.
b. Mặt trăng tròn, to và đỏ, từ từ nhô lên ở chân trời sau rặng tre đen mờ.
c. Bà tôi ở rất xa nhưng tôi luôn cảm thấy như có bà bên cạnh.
d. Niềm tự hào chính đáng của chúng tatrong nền văn hoá Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú.
b) Gạch chéo giữa các vế câu trong từng câu ghép em vừa tìm được.
Tìm trong mẩu chuyện sau và ghi vào các nhóm;
Một người đàn bà mới mất chồng, mời họa sĩ đến vẽ chân dung người chồng quá cố. Hoạ sĩ bảo:
- Bà làm ơn cho tôi xin tấm hình của chổng bà, tôỉ sẽ vẽ theo tấm hình đó.
- Nếu tôi còn hình chồng tôi thì cần gì phải vẽ nữa. Để tôi tả cho ông nghe, mắt của chổng tôi to, hai mí, tóc của chồng tôi đen, ...
Hoạ sĩ lấy giấy bút ra cắm cúi vẽ. Khi người hoạ sĩ. vẽ xong, bà quả phụ nhìn tranh, hí hửng nói:
- Ô! Em mới xa anh có hai tháng mà anh đã thay đổi nhiều quá...!
a) Danh từ:.......................................................................................................................
b) Đại từ xưng hô:............................................................................................................
c) Quan hệ từ:..................................................................................................................