Động vật trong các hoang mạc phần lớn là các loài nào
A. Động vật ăn cỏ
B. Bò sát, côn trùng
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
cho em xin câu trả lời với ạ em sẽ like cho anh chị ạ
Câu 58. Đâu không phải cách thích nghi với khí hậu nắng nóng ở môi trường hoang mạc ?
A. Vùi mình trong cát.
B. Trốn trong các hốc đá.
C. Ngủ đông.
D. Các loài bò sát và côn trùng kiếm ăn vào ban đêm.
Bò sát và côn trùng sống được trên môi trường hoang mạc nhờ đâu
: Các loài bò sát, côn trùng KHÔNG có đặc điểm nào sau đây để thích nghi với môi trường hoang mạc?
A. Sống vùi mình trong cát.
B. Sống trong các hốc đá.
C. Kiếm ăn vào ban đêm.
D. Chịu đói tốt.
Đới ôn hòa có phạm vi :
phần lớn diện tích đất nổi của bán cầu Bắc.
từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc.
khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu.
từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
Đâu “không phải” là cách các loài bò sát và côn trùng thích nghi với khí hậu nắng nóng ở môi trường hoang mạc?
Trốn trong các hốc đá.
Kiếm ăn vào ban đêm.
Ngủ đông.
Vùi mình trong cát.
Giới hạn của môi trường đới lạnh là :
từ 2 vòng cực đến 2 cực ở hai bán cầu.
Bắc Cực.
châu Nam Cực. ¬
châu Nam Cực.
Môi trường hoang mạc thường phân bố ở :
Trung Á và lục địa Ôx – trây – li –a.
Bắc Phi và Nam Á.
Nam Mĩ.
dọc hai bên chí tuyến, khu vực nằm sâu trong đất liền.
Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu đổi theo độ cao ở vùng núi là do :
càng lên cao gió thổi càng mạnh nên khí hậu mát mẻ hơn.
càng lên cao càng gần tia sáng Mặt Trời nên nhận được lượng nhiệt càng lớn.
càng lên cao độ ẩm không khí càng giảm nên lượng mưa càng giảm.
càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảm.
Nội dung nào sau đây không phải là cách thích nghi của các loài thực vật và động vật ở hoang mạc là:
A.
Tự hạn chế mất nước.
B.
Chi và xải cánh dài để trèo, bay.
C.
Tăng cường dự trữ nước.
D.
Tăng cường dự trữ chất dinh dưỡng.
Câu 4: Trong các loài động vật dưới đây loài nào không sồng được ở Nam Cực:
A. Chim cánh cụt.
B. Hải cẩu.
C. Đà điểu.
D. Gấu trắng.
Câu 5: Loài vật biểu tượng của châu Nam Cực là:
A. Chim cánh cụt.
B. Hải cẩu.
C. Cá voi xanh.
D. Gấu trắng.
Câu 6: Phần lớn các đảo của châu Đại Dương có khí hậu::
A. Nóng ẩm.
B. Khô hạn.
C. Nóng ẩm và điều hòa.
D. Nóng ẩm và lạnh.
Câu 7: Tại sao phía Tây và trung tâm lục địa Ôx –trây-li-a lại khô hạn và hình thành nhiều hoang mạc:
A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng.
B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
C. Do ảnh hưởng của gió mùa.
D. Do ảnh hưởng của gió tây ôn đới.
Câu 8: Vùng tập trung dân cư đông nhất Ôx- trây-li-a:
A. Phía Bắc .
B. Phía Tây.
C. Phía Đông.
D. Phía Nam.
Câu 4: Bò sát và côn trùng thích nghi thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách:
A. tự hạn chế sự thoát nước.
B. vùi mình trong cát hoặc trong hốc đá.
C. tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
D. chịu đói khát và đi xa tìm nguồn thức ăn và nước uống
Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống?