a) A là phân số \(\Leftrightarrow x-2\ne0\)
\(\Leftrightarrow x\ne2\)
b) Ta có: \(A=\frac{x-3}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)-1}{x-2}=\frac{x-2}{x-2}+\frac{-1}{x-2}=1+\frac{-1}{x-2}\)
Để A là số nguyên \(\Leftrightarrow-1⋮\left(x-2\right)\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
Nếu x - 2 = 1 thì x = 1+2 =3
Nếu x - 2 = -1 thì x = -1+2 = 1
Vậy để A là số nguyên <=> x = {1;3}
a, Để A là phân số thì :
\(x-2\ne0\)
\(\Rightarrow x\ne2\)
Vậy : x khác 2 thì A là phân số
b, Để A là số nguyên thì :
\(x-3⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2-1⋮x-2\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)-1⋮x-2\)
\(\Rightarrow1⋮x-2\)( Vì x - 2 đã chia hết cho x - 2 )
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;1\right\}\)
Vậy : \(x\in\left\{3;1\right\}\)