Các từ được in đậm trong nhưng câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.
Một hôm, viên quan đi qua một cánh đồng làng kia, chợt thấy bên vệ đường có hai cha con nhà nọ đang làm ruộng […]
(Em bé thông minh)
1. liệt kê 1 số danh từ chỉ sự vật mà em biết? Đặt câu với danh từ đó
2. cụm danh từ thế nào là cụm danh từ
3.tìm danh từ trong trong đoạn văn sau và vẽ cấu tạo cụm danh từ . điền cụm danh từ vừa tìm đc vô sơ đồ
Ngày xưa có 1 ông vua nọ sai 1 viên quan đi dò la khắp nước để tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu cũng hỏi những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật nỗi lạc.
Một hôm viên quan đi qua một cánh đồng làng kia ,chợt thấy bên vệ đường có hai cha con nọ đang làm ruộng : cha đánh châu cày, con đập đất. Quan bèn dừng ngựa lại hỏi :
cảm phiền các bạn giúp nhé mà phần kẻ bảng các bạn chỉ cần đánh thẳng hàng thui nhé
Cách giới thiệu nhân vật chính trong những truyện sau có gì khác với cách giới thiệu nên trong bài tập 2?
a) Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thứ để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô.
(Thánh Gióng)
b) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)
c) Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.
Một hôm, viên quan đi qua cánh đồng làng kia, chợt thấy bên về đường có hai cha con nhà nọ đang làm ruộng […]
(Em bé thông minh)
Tìm hiểu về chỉ từ :
Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu ở dưới :
Ngày xưa, có ông vua NỌ sai một viên quan đi dò la khắp nước, tìm người tài giỏi. Viên quan ẤY đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để chào hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.
Một hôm, viên quan đi qua một cánh đồng KIA, chợt thấy bên vệ đường có hai cha con nhà NỌ đng làm ruộng.........
a) So sánh các từ và cụm từ sau :
- ông vua / ông vua NỌ
- viên quan / viên quan ẤY
- cánh đồng / cánh đồng KIA
- nhà / nhà NỌ
b) Nêu tác dụng của các từ được viết hoa
các bạn ơi giúp mình với ai trả lời trước mình tik cho
Phân biệt ý nghĩa của các từ này, kia trong các câu sau:
Một hôm viên quan đi qua cánh đồng làng kia...quan bèn dừng ngựa lại hỏi:
- Này lão kia ! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường ?
Thế xin hỏi ông câu này đã.
Một buổi sáng nọ, Heng-bu chuẩn bị ra đồng làm việc thì thấy một con trăn đang trườn đến định bắt chim non ăn thịt.
Ghi lại trạng ngữ có trong câu trên và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ đó.
Tìm từ dùng sai và hãy sửa lại cho đúng :
a) Tuy mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa tìm thấy ai an lạc.
b) Khi dân làng nhận được lệnh vua thì ai nấy đều tưng tửng.
c) Hai cha con xin làng một con trâu và một thúng gạo nếp làm phí tổn để thỉnh khinh lo liệu việc đó.
d) Khi hai cha con đang ăn cơm ở cổng quán thì sứ của nhà vua tới.
Giúp mình với m.n ơi,đang cần gấp ạ
tìm trạng ngữ và nêu tác dụng của trạng ngữ trong câu sau:"Khi cha mẹ ép ông phải theo con đường kinh doanh,ông đã không chịu,vẫn theo con đường vật lí học,thậm chí chấp nhận bị đuổi ra khỏi nhà."
Em hãy viết đoạn văn từ 3 - 5 câu trình bày hai việc làm (hành động) thể hiện bổn phận của một người con với cha mẹ. Trong đoạn văn có sử dụng 1 từ láy và 1 trạng ngữ. Xác định rõ từ láy và trạng ngữ đã sử dụng.