Thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ từ thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ XVII
B. Giữa thế kỉ XVII
C. Giữa thế kỉ XIX
D. Cuối thế kỉ XIX
Hãy nêu những nét lớn trong chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ.
Hãy nêu những nét lớn trong chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ?
Trong quá trình xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ, thực dân Anh đã thực hiện chính sách
A. đồng hoá Ấn Độ.
B. chia để trị.
C. mua chuộc tầng lớp phong kiến bản xứ.
D. ngu dân để dễ cai trị.
Trong 20 năm đầu (1885 - 1905), Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp gì để đòi chính phủ thực dân Anh tiến hành cải cách ở Ấn Độ?
A. Bạo lực
B. Ôn hòa
C. Thương lượng
D. Đấu tranh chính trị
Một trong những chính sách của chính quyền thực dân Anh để tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình ở Ấn Độ là
A. kì thị các tôn giáo truyền thống
B. mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ
C. đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân
D. vơ vét, bóc lột triệt để
Sự thành lập Đảng Cộng sản Ấn Độ (tháng 12-1925) có tác động như thế nào đến phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ
A. Khẳng định phong trào đấu tranh theo biện pháp hòa bình là đúng
B. Thúc đẩy làn sóng đấu tranh chống thực dân Anh
C. Khẳng định giai cấp công nhân trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào
D. Tạo điều kiện để chủ nghĩa Mác được truyền bá sâu rộng vào Ấn Độ
Trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Ấn Độ (1918 - 1922), chủ trương và phương pháp đấu tranh của M.Gan-đi là
A. tiến hành cuộc vận động cải cách duy tân.
B. vận động quần chúng khởi nghĩa vũ trang giành độc lập
C. kết hợp giữa bạo động và cải cách.
D. bất bạo động và bất hợp tác với thực dân Anh.
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã có tác động như thế nào đến chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ?
A. Thực dân Anh đẩy mạnh khai thác thuộc địa ở Ấn Độ
B. Thực dân Anh tăng cường bóc lột và ban hành những đạo luật phản động ở Ấn Độ
C. Thực dân Anh nới lỏng chính sách độc quyền về muối và sắt
D. Thực dân Anh nới lỏng chính sách cai trị