Chọn đáp án C
Axit Stearic là axit béo, có công thức là C17H35COOH.
Chú ý: Axit béo là axit đơn chức, có mạch C không phân nhánh và số nguyên tử C chẵn (C12 → C24).
Chọn đáp án C
Axit Stearic là axit béo, có công thức là C17H35COOH.
Chú ý: Axit béo là axit đơn chức, có mạch C không phân nhánh và số nguyên tử C chẵn (C12 → C24).
Cho các chất: (1) axit stearic, (2) axit ađipic, (3) polietilen, (4) axit gluconic, (5) valin, (6) axit glutamic. Số chất có mạch cacbon không phân nhánh là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn triolein thu được tristearin.
(c) Muối Na, K của các axit béo dùng điều chế xà phòng.
(d) Tristearin có công thức là (C17H33COO)3C3H5.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn anilin.
(h) Có thể nhận biết phenol (C6H5OH) và anilin bằng dung dịch brom loãng.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn tri olein thu được tri stearin.
(c) Muối Na, K của các axit béo dùng điều chế xà phòng.
(d) Tri stearin có công thức là (C17H33COO)3C3H5.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metyl amin có lực bazơ mạnh hơn anilin.
(h) Có thể nhận biết phenol(C6H5OH) và anilin bằng dung dịch brom loãng.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Axit ađipic có công thức là H O O C [ C H 2 ] 4 C O O H . Tên thay thế của chất này là
A. axit butanđioic.
B. axit butan-1,4-đioic.
C. axit hexanđioic.
D. axit hexan-1,6-đioic.
Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit glutamic.
B. Axit benzoic.
C. Axit lactic.
D. Axit oleic.
Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit glutamic.
B. Axit benzoic.
C. Axit lactic.
D. Axit oleic.
Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit axetic.
B. Axit glutamic.
C. Axit stearic.
D. Axit ađipic.
Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit axetic.
B. Axit ađipic.
C. Axit stearic.
D. Axit glutamic.
Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit ađipic
B. Axit glutamic
C. Axit stearic
D. Axit axetic