Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 0,5M. Giá trị của V là:
A. 1,44
B. 0,72
C. 0,96
D. 0,24
Cho dãy các hợp chất thơm:
p – HO - CH 2 - C 6 H 4 - OH , p – HO - C 6 H 4 - COOC 2 H 5 , p – HO - C 6 H 4 - COOH , p – HCOO - C 6 H 4 - OH , p - CH 3 O - C 6 H 4 - OH .
- Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau?
(a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1.
(b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H 2 bằng số mol chất phản ứng.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho dãy các hợp chất thơm: p - H O - C H 2 - C 6 H 4 - O H , p - H O - C 6 H 4 - C O O C 2 H 5 , p - H O - C 6 H 4 - C O O H , p - H C O O - C 6 H 4 - O H , p - C H 3 O - C 6 H 4 - O H .
Có bao nhiêu chất trong dãy trên thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau?
(a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1.
(b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H 2 bằng số mol chất phản ứng
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Chất X là một loại thuốc cảm có công thức phân tử C9H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O. Nung Y với hỗn hợp CaO/NaOH thu được parafin đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T không có khả năng tráng gương. Có các phát biểu sau:
(a) Chất X phản ứng với NaOH (t°) theo tỉ lệ mol 1 : 2.
(b) Chất Y có tính axit mạnh hơn H2CO3.
(c) Chất Z có công thức phân tử C7H4O4Na2.
(d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, to).
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chất X là một loại thuốc cảm có công thức phân tử C9H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O. Nung Y với hỗn hợp vôi tôi xút (dư), thu được hidrocacbon đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T không có khả năng tráng bạc. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X phản ứng với NaOH (t0) theo tỉ lệ mol 1 : 2
(b) Chất Y có tính axit mạnh hơn H2CO3.
(c) Chất Z có công thức phân tử C7H4O4Na2.
(d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, t0).
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2
Cho 2,16 gam kim loại M hóa trị II phản ứng HNO3 dư tạo 0,224(l) N2(dktc) và 14,12 gam muối
a) Tìm M
b) Lấy 3 muối cùng 1 axit của M là A;B;C tác dụng với HCl thì thầy cùng 1 lượng HCl phản ứng cho một chất khí với tỉ lệ 2 : 4 : 1. Tìm A;B;C
Cho dãy các chất: (1) phenyl propionat, (2) tripanmitin, (3) amoni gluconat, (4) axit glutamic, (5) Ala-Val, (6) axit ađipic. Số chất tác dụng với NaOH dư trong dung dịch theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho dãy gồm các chất: (1) metyl benzoat, (2) axit glutamic, (3) tripanmitin, (4) Ala-Ala, (5) phenylamoni clorua.
Số chất tác dụng với NaOH dư trong dung dịch theo tỉ lệ số mol tương ứng 1 : 2 là
A. 1
B. 4.
C. 2
D. 3
Các chất khí X, Y, Z, R, S, T lần lượt được tạo ra từ các quá trình phản ứng sau :
(1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohidric đặc
(2) Sắt sunfua tác dụng với dung dịch axit clohidric
(3) Nhiệt phân kali clorat , xúc tác mangan dioxit
(4) Nhiệt phân quặng dolomit
(5) Đun hỗn hợp amino clorua và natri nitrit bão hòa
(6) Đốt quặng pirit sắt
Số chất khí tác dụng được với dung dịch KOH là :
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3