Đáp án: B
Áp suất hơi bảo hòa không phụ thuộc thể tích và không tuân theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, nó chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng
Đáp án: B
Áp suất hơi bảo hòa không phụ thuộc thể tích và không tuân theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, nó chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng
chọn phát biểu sai:
A sự bay hơi là quá trình hóa hơi xảy ra ở bề mặt thoáng của chất lỏng
B sự sôi là quá trình hóa hơi xảy ra cả ở bề mặt thoáng áp suât và trong lòng khối chất lỏng
C sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ diện tích mặt thoáng áp suất và bản chất của chất lỏng
D sự sôi phụ thuộc vào nhiệt độ diện tích mặt thoáng áp suất và bàn chất của chất lỏng
Phân biệt hơi bão hòa với hơi khôi. So sánh áp suất hơi bão hòa với áp suất hơi khô của chất lỏng ở cùng nhiệt độ.
Một đám mây thể tích 2,0. 10 10 m 3 chứa hơi nước bão hòa trong khí quyển ở nhiệt độ 20 ° C. Khi nhiệt độ của đám mây giảm xuống tới 10 ° C, hơi nước bão hòa trong đám mây tụ lại thành các hạt mưa. Xác định khối lượng nước mưa rơi xuống. Cho biết khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí ở 10 ° C là 9,40 g/ m 3 và ở 20 ° C là 17,30 g/ m 3
Một nhà máy nhiệt điện tiêu thụ 0.35 kg nhiên liệu cho mỗi kW.h điện, nhiệt độ của hơi nước trong lò hơi là , nhiệt độ của buồng ngưng hơi là C. Tính hiệu suất thực của động cơ nhiệt dùng trong nhà máy điện và so sánh nó với hiệu suất cực đại có thể có được với các nhiệt độ của các nguồn nhiệt trong nhà máy. Cho biết năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là J/k
Nhiệt độ không khí trong phòng là 25 ° C và độ ẩm tỉ đối của không khí là 70%. Xác định khối lượng m của hơi nước trong căn phòng có thể tích 100 m 3 . Khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở 20 ° C là 23,00 g/ m 3
A. m = 16,1 kg. B. m = 1,61 kg.
C. m = 1,61 g. D. m = 161 g.
Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng?
A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng .
B. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi.
C. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
D. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì.
Một đám mây thể tích 1,4. 10 10 m 3 chứa hơi nước bão hoà trong khí quyển ở 20 ° C. Khi nhiệt độ của đám mây giảm xuống tới 10 ° C thì hơi nước bão hoà trong đám mây tụ lại thành các hạt mưa. Xác định lượng nước mưa xuống. Khối lượng riêng của hơi nước bão hoà trong không khí ở 10 ° C 9,40 g/ m 3 và ở 20 ° C là 17,30 g/ m 3
Nhiệt độ của không khí là 300C. Độ ẩm tương đối là 64%. Hãy xác định độ ẩm tuyệt đối và điểm sương. (Tính các độ ẩm theo bảng tính chất hơi nước bão hòa).
Nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106J/kg. Câu nào dưới đây là đúng?
A. Một lượng nước bất kì cần thu một lượng nhiệt là 2,3.106J để bay hơi hoàn toàn .
B. Một kilogam nước cần thu một lượng nhiệt là 2,3.106J để bay hơi hoàn toàn.
C. Một kilogam nước sẽ tỏa ra một lượng nhiệt là 2,3.106J khi bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi.
D. Mỗi kilogam nước cần thu một lượng nhiệt là 2,3.106J để bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn.
Khi nói về độ ẩm cực đại, câu nào dưới đây là không đúng?
A. Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.
B. Khi làm lạnh không khí đến một nhiệt độ nào đó, hơi nước trong không khí trở nên bão hòa và không khí có độ ẩm cực đại.
C. Độ ẩm cực đại là độ ẩm của không khí bão hòa hơi nước.
D. Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí tính theo đơn vị g/m3.