1.Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau :
A= 11 3/13-(2 4/7 +5 3/13)
B=(6 4/9 + 3 7/11)-4 4/9
áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức sau:
E= ( -6 ,17+3 5/9-2 36/97).(1/3-0,25-1/12)
D=0,7.2 2/3.20.0,375.5/28
Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau: D = 0 , 7 . 2 2 3 . 20 . 0 , 375 . 5 28
Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau: B = 6 4 9 + 3 7 11 - 4 4 9
Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau: A = 11 3 13 - ( 2 4 7 + 5 3 13 )
Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau: E = - 6 , 17 + 3 5 9 - 2 36 97 . 1 3 - 0 , 25 - 1 12
Áp dụng tính chất phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giả trị biểu thức sau :
A = ( -6,17 + 3\(\frac{5}{9}\) - 2\(\frac{36}{97}\)) . ( \(\frac{1}{3}\) - 0,25 - \(\frac{1}{12}\) )
Giúp mình với, ai nhanh và đúng mình sẽ tick
Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:
A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)
B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)
C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)
Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học sinh. Tính số học sinh mỗi lớp.
Câu 3. Giá hàng lúc đầu tăng 20% và sau đó lại giảm 20%. Hỏi giá ban đầu và giá cuối cùng, giá nào rẻ hơn và rẻ hơn bao nhiêu phần trăm?
Câu 4. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{4}{5}\)số học sinh lớp 6B. Nếu chuyển 6 bạn ở lớp 6A sang lớp 6B thì số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{14}{13}\)số học sinh lớp 6B. Tính số học sinh lúc đầu của mỗi lớp.
BÀI ÔN SỐ HỌC
1. Thực hiện mỗi phép tính sau bằng 2 cách:
a)\(3\frac{4}{9}+5\frac{1}{6}\)
Ví dụ :
Cách 1: \(3\frac{4}{9}+5\frac{1}{6}=\frac{31}{9}+\frac{31}{6}=\frac{62}{18}+\frac{93}{18}=\frac{155}{18}=8\frac{11}{18}\)
Cách 2:\(3\frac{4}{9}+5\frac{1}{6}=3\frac{8}{18}+5\frac{3}{18}=8\frac{11}{18}\)
b)\(8\frac{1}{14}-6\frac{3}{7}\)
c)\(7-3\frac{6}{7}\)
2. Áp dụng tính chất phép tính & qui tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:
a)A =\(11\frac{3}{13}-\left(3\frac{4}{7}+6\frac{3}{13}\right)\)
b)B =\(\left(7\frac{4}{9}+3\frac{8}{13}\right)-5\frac{4}{3}\)
c)C =\(\frac{-2}{7}.\frac{5}{11}+\frac{-2}{7}.\frac{6}{11}+5\frac{4}{7}\)
d)D =\(0,7.1\frac{3}{5}.30.0,375.\frac{4}{7}\)
3.Tìm các số nghịch đảo của các số sau : \(\frac{4}{7};6\frac{3}{8};\frac{-3}{17};0.37\)
4.Tìm x, biết :
0,5-\(\frac{2}{3}x=\frac{5}{12}\)