Đáp án D.
Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứa gốc ankyl và 1 vòng benzen
Đáp án D.
Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứa gốc ankyl và 1 vòng benzen
Cho các phát biểu sau:
(a) Gốc ankyl CH3– có điện tích quy ước bằng âm một (1–).
(b) Gốc ankyl CH3CH2– là một gốc cacbo tự do.
(c) Ancol và phenol đều có nhóm chức hiđroxyl (OH).
(d) Axit cacboxylic có nhóm chức cacboxyl (COOH).
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Ankyl benzen X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 91,31%.
Gọi tên chất X
A. Benzen
B. Toluen
C. Stiren
D. Cumen
Đốt cháy hoàn toàn 9,2g một ankyl benzen A thu được 30,8g CO2. Công thức phân tử của A là:
A.C6H6
B. C8H10
C. C7H8
D. C9H12
Hiđrocacbon X có chứa vòng benzen, X không thể là
A. C 8 H 10
B. C 6 H 8
C. C 8 H 8
D. C 7 H 8
Một ankyl benzen X (C9H12), tác dụng với HNO3 đặc (H2SO4 đặc) theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra 1 dẫn xuất mononitro duy nhất. Chất X là
A. 1,3,5-trimetylbenzen.
B. propylbenzen.
C. p-etylmetylbenzen.
D. isopropylbenzen.
Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CxHyN. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl (R là gốc hiđrocacbon). Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là
A. 6.
B. 5
C. 3.
D. 4.
Nhận xét nào dưới đây không đúng?
A. Benzen và toluen đều không có phản ứng với dung dịch nước brom.
B. Benzen và toluen đều có phản ứng thế với brom khi có xúc tác Fe.
C. Benzen và toluen đều có thể tham gia phản ứng cộng.
D. Toluen tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen khó hơn benzen.
Số hiđrocacbon là đồng phân cấu tạo của nhau, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C8H10 là
A. 4
B. 2
C. 5.
D. 3
Tất cả đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C8H8O2 ( có chứa vòng benzen) tác dụng với NaOH tạo ra số phản ứng hữu cơ (có chứa vòng benzen) là
A. 8.
B. 9.
C. 10.
D. 7.
Hãy cho biết có bao nhiêu amin bậc 1 có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C7H9N?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6