Lời giải:
Vậy anh thanh niên ngỏ ý muốn được làm quen với Thuyên và Đồng
Lời giải:
Vậy anh thanh niên ngỏ ý muốn được làm quen với Thuyên và Đồng
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Giọng quê hương
1. Thuyên và Đồng rời quê hương đã mấy năm. Một hôm hai anh rủ nhau đi chơi thật xa, nhưng đến giữa trưa thì lạc mất đường về. Hai người phải ghé vào quán gần đấy để hỏi đường, luôn tiện để ăn cho đỡ đói. Cùng ăn trong quán ấy có ba thanh niên. Họ chuyện trò luôn miệng. Bầu không khí trong quán vui vẻ lạ thường.
2. Lúc đứng lên trả tiền, Thuyên mới biết mình quên chiếc ví ở nhà. Hỏi Đồng, Đồng cũng không mang tiền theo. Hai người đang lúng túng, chợt một trong ba thanh niên bước đến lại gần, nói:
- Xin hai anh vui lòng cho tôi được trả tiền.
Thuyên ngạc nhiên nhìn anh thanh niên. Trên gương mặt đôn hậu, cặp mắt ánh lên vẻ thành thực, dễ mến. Thuyên bối rối:
- Xin lỗi. Tôi quả thật chưa nhớ ra anh là… Người thanh niên không để Thuyên kịp dứt lời:
- Dạ, không ! Bây giờ tôi mới được biết hai anh. Tôi muốn làm quen…
3. Ngừng một lát như để nén nỗi xúc động, anh thanh niên nói tiếp:
- Hai anh đã cho tôi nghe lại giọng nói của mẹ tôi xưa… Bất ngờ trước tình cảm của người bạn mới, Thuyên chỉ biết nói:
- Cảm ơn anh… Anh thanh niên xua tay:
- Tôi phải cảm ơn hai anh mới phải. Rồi người ấy nghẹn ngào:
- Mẹ tôi là người miền Trung…. Bà qua đời đã hơn tám năm rồi. Nói đến đây, người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt để lộ vẻ đau thương. Còn Thuyên, Đồng thì bùi ngùi nhớ quê hương, yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ.
- Đôn hậu : hiền từ, thật thà.
- Thành thực : có tấm lòng chân thật.
- Bùi ngùi : có cảm giác buồn, thương, nhớ lẫn lộn.
Trong lúc lạc đường, Thuyên và Đồng phải làm gì ?
A. Ghé vào quán gần đó để ăn trưa và hỏi đường
B. Gặp ba người thanh niên và hỏi đường
C. Hai anh loay hoay tìm đường về
Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ?
ai muốn kết bạn với mình,nhưng bạn nào ở miền Nam hoặc miền Trung nhé để mình làm bài tập làm văn viết một bức thư cho bạn ở tỉnh miền Nam hoặc miền Trung để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt nhé!
Câu 1 : D
Câu 2 : A
Câu 3 : B
Câu 4 : A
Câu 5 : chúng ta không được nhút nhát phải tự tin lên
Câu 6 : em muốn làm quen với bạn mới phải nói chuyện giao tiếp làm quen với bạn
Câu 7 : B
Câu 8 : gạch chỗ vì chúng không phải sống một mình mùa đông giá lạnh
Câu 9 : A, mùa xuân đã đến một cành lá đã có một chị lá rụng
B, ông trời chào đón các chú chm nhỏ
Vì sao anh thanh niên lại cảm ơn Thuyên và Đồng?
A. Vì anh thanh niên được làm quen với Thuyên và Đồng
B. Vì anh ấy muốn đáp lại lời cảm ơn của Thuyên và Đồng
C. Vì Thuyên và Đồng đã gợi cho anh thanh niên nhớ về người mẹ đã khuất của mình
Câu 1 : D
Câu 2 : A
Câu 3 : B
Câu 4 : A
Câu 5 : Câu chuyện cho ta bài học chúng ta không được nhút nhát phải tự tin
Câu 6 : Em muốn làm quen với bạn mới phải nói chuyện làm quen với bạn
Câu 7 : B
Câu 8 : Gạch chân chỗ vì chúng không phải sống một mình suốt mùa đông giá lạnh
Câu 9 : A Mùa xuân đến một chị lá đã già rụng xuống
B ông trời chào đón các loài chim
Câu 4 : A
Con hãy điền thêm dấu chấm hoặc dấu hai chấm vào chỗ trống thích hợp:
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói ... "Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành " ... Nguyện vọng đó chi phối mọi ý nghĩ và hành động trong suốt cuộc đời của Người.
câu 1 d
câu 2 a
câu 3 b
câu 4 a
câu 5 câu chuyên cho ta thấy em phải tự tin lên
câu 6 em muốn làm quen với bạn mới phải nói chuyện làm quen với bạn
câu 7 b
câu 8 gạch chỗ vì chúng không phải sống một mình suốt mùa đông giá lạnh
câu 9 A mùa xuân đã đến chị lá trên cành đã rụng
B ông trời đón các chú chim nhỏ
TẬP 5
Nếu xem cuộc sống là một chiếc bánh ngọt thì truyền hình được ví như lớp kem béo ngậy quét bên ngoài. Nó tiếp thêm hương vị cho cuộc sống, cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết, nhưng nếu quá lạm dụng, nó có thể khiến bạn chẳng còn quan tâm gì đến những điều khác thật sự quan trọng đang diễn ra xung quanh. Xem ti vi quá nhiều có thể làm tăng sự khao khát hiểu biết của chúng ta lên gấp ba lần, nhưng đôi khi lại làm cho bạn nhìn thế giới thực tế khác đi, và điều tệ hại nhất là khiến cho chúng ta mắc phải thói quen hưởng thụ bị động đồng thời nó cũng lấy đi những khoảng thời gian mà lẽ ra nên dành cho những việc khác có ý nghĩa hơn.
Khi vào siêu thị, bạn có ghé qua tất cả các gian hàng và chọn mua một món gì đó tại mỗi kệ hàng ấy không? Dĩ nhiên là không. Bạn sẽ chỉ ghé lại những chỗ có món hàng mà bạn cần và bỏ qua những gian khác. Nhưng khi xem ti vi, có vẻ như nhiều người lại theo quy trình “mỗi gian hàng mua một thứ”. Bạn thử nghĩ xem - hôm nay là thứ Hai, chúng ta xem ti vi, rồi đến thứ Ba, thứ Tư, chúng ta cũng xem ti vi. Đôi khi, việc xem ti vi đã trở thành một thói quen. Bạn hãy tự hỏi xem, “Thực ra, mình có muốn xem chương trình này hay không? Nếu nó không được trình chiếu thì mình có yêu cầu Đài truyền hình làm việc đó hay không?”. Mọi người không biết là một số chương trình truyền hình đã được dàn dựng, chọn lọc, biên tập một cách kỹ lưỡng và hoàn hảo đến mức đôi lúc nó khác xa đời thường.
Các nhà tâm lý học nhận định rằng - một số người xem ti vi nhiều đến nỗi họ chẳng còn nhiều thời gian để chuyện trò với người thân, hay để ý đến những điều thú vị khác đang diễn ra xung quanh họ. Theo lời một nhà tâm lý học thì, “Ti vi đã cướp đi quá nhiều thời gian của chúng ta và không bao giờ trả lại”.
Đừng bật ti vi chỉ vì nó ở đó, ngay trước mắt bạn hoặc chỉ vì bạn đã quen làm như thế. Hãy chỉ mở ti vi khi nào có chương trình mà bạn muốn xem. Từ việc hạn chế xem ti vi trong những giờ phút rỗi rãi, bạn có thể dành thời gian để làm nhiều việc có ích cho gia đình, cho bạn bè, để đọc sách hay tìm những giây phút yên tĩnh hiếm hoi cho chính mình. Những lúc ấy, bạn có thể chủ động làm một điều gì đó thật sự thú vị thay vì lãng phí thời gian một cách thụ động.