Chị N và anh M thưa chuyện với hai gia đình để được kết hôn với nhau, nhưng bố chị N là ông K không đồng ý và đã cản trở hai người vì chị N theo đạo Thiên Chúa, còn anh M lại theo đạo Phật. Hành vi của ông K biểu hiện của
A. lạm dụng quyền hạn
B. không thiện chí với tôn giáo
C. tôn trọng quyền tự do cá nhân
D. phân biệt, đối xử vì lí do tôn giáo
Chị N và anh M thưa chuyện với hai gia đình để được kết hôn với nhau, nhưng bố chị N là ông K không đồng ý và đã cản trở hai người vì chị N thoe đạo Thiên Chúa, còn anh M lại theo đạo Phật. Hành vi của ông K là biểu hiện
A. lạm dụng quyền hạn.
B. không thiện chí với các tôn giáo khác.
C. phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo.
D. không đoàn kết giữa các tôn giáo.
Anh Nguyễn Văn A yêu chị Trần Thị H. Qua thời gian tìm hiểu hai người quyết định kết hôn, nhưng bố chị H không đồng ý và cấm hai người không được lấy nhau vì gia đình chị theo đạo Thiên chúa giáo còn gia đình anh A lại theo đạo Phật, hai người không cùng đạo nên không thể kết hôn. Việc làm của bố chị H đã vi phạm quyền gì của công dân?
A. Quyền tự do ngôn luận.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.
C. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân.
D. Quyền bất khả xâm phạm về tín ngưỡng, tôn giáo.
Chị M là người dân tộc H’ Mông và anh H là người dân tộc Kinh. Họ đã yêu nhau được 2 năm và quyết định kết hôn. Nhưng gia đình chị M không đồng ý và kiến quyết không cho hai người lấy nhau vì lí do anh H không phải là người dân tộc H’ Mông. Hành vi cản trở của gia đình chị M đã vi phạm quyền gì của công dân?
A. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
B. Quyền tự do giữa các dân tộc.
C. Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo.
D. Quyền tự do ngôn luận.
Bố chị N (theo đạo Thiên chúa) không đồng ý cho chị kết hôn với anh K (theo đạo Phật), vì lí do hai người không cùng đạo. Trong trường hợp này bố chị N đã vi phạm quyền bình đẳng của công dân về vấn đề nào sau đây?
A. Dân tộc.
B. Tôn giáo.
C. Chính trị.
D. Dân chủ.
Chị H và anh T yêu nhanh và muốn kết hôn, nhưng bố chị H thì lại muốn chị kết hôn với người khác nên đã cản trở việc kết hôn của chị. Thuyết phục bố không được, chị H phải viện dẫn điểm b khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, theo đó “Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định” thì bố chị mới đồng ý để hai người kết hôn với nhau. Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trò nào dưới đây đối với công dân ?
A. Là yếu tố điều chỉnh suy nghĩ của mọi người.
B. Là yếu tố liên quan đến cuộc sống gia đình.
C. Là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
D. Là phương tiện để mọi người đấu tranh trong những trường hợp cần thiết.
Khi được chị H hỏi ý kiến để kết hôn, bố chị là ông K đã kịch liệt ngăn cản chị H lấy chồng khác tôn giáo với gia đình mình. Hành vi ngăn cản này của ông K đã xâm phạm quyền bình đẳng
A. giữa các địa phương
B. giữa các giáo hội.
C. giữa các tôn giáo.
D. giữa các gia đình.
Chị G bị chồng là anh D bắt theo tôn giáo của gia đình nhà chồng nhưng chị G không đồng ý. Bố mẹ anh D là ông bà S rất không hài lòng, muốn G nghỉ việc ở nhà để chăm lo cho gia đình. Hơn thế nữa, anh D lại tự ý bán chiếc xe máy riêng của chị G vốn đã có từ trước khi kết hôn khiến chị G vô cùng chán nản. Thương con gái bị gia đình nhà chồng đối xử tệ bạc, bố mẹ chị G đã đến chửi rủa anh D, nhờ chị Y đăng bài nói xấu để hạ uy tín của ông bà S trên mạng. Trong tình huống này, ai đã vi phạm nội dung bình đẳng trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng?
A. Anh D, chị G
B. Anh D và chị Y
C. Ông bà S
D. Anh D
Chị G bị chồng là anh D bắt theo tôn giáo của gia đình nhưng G không chấp thuận. Bố mẹ D là ông bà s ép G phải bỏ việc để ở nhà chăm lo gia đình. Mặt khác D còn tự ý bán xe máy riêng của G vốn đã có từ trước khi hai người kết hôn khiến G càng bế tắc. Thấy con gái mình bị nhà chồng đối xử không tốt nên bà H đã chửi bới bố mẹ D đồng thời nhờ Y đăng bài nói xẩu, bịa đặt để hạ uy tín của ông bà s trên mạng. Ai dưới đây đã vi phạm nội dung bình đẳng trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng?
A. Anh D, chị G và Y.
B. Chỉ có anh D.
C. Ông bà s và bà H.
D. Bà H, anh DvàY