Bạn đừng đăng những gì k liên quan đến vc học nhé.
Bạn đừng đăng những gì k liên quan đến vc học nhé.
Dupon
Morixơ Đuypông mắc tính đãng trí. Có 1 lần, ông viết thư cho bạn:
-"Bạn thân mến, hôm trước về thăm anh, tôi để quên cái gậy chống ở nhà anh. Khi nào có người lên nhờ anh chuyển nó giúp tôi nhé!"
Đang lúc dán phong bì, ông nhìn thấy chiếc gậy dựng ở góc phòng. Ông bèn giở phong bì ra và viết thêm:
-"Tôi đã tìm thấy cái gậy ở nhà tôi rồi. Anh đừng bận tâm nữa nhé!"
Sau đó, Đuypông lại cho thư vào phong bì, dán lại và gửi đi.
Newton
Một hôm trước khi ra phố, Newton treo 1 cái biển nhỏ trước nhà có ghi dòng chữ: "Bạn nào đến thăm tôi, xin hãy đợi, 5h chiều tôi sẽ về"
Lúc 4h, Newton trở về. Đọc xong dòng chữ trên, ông bỏ đi và tự nhủ: ta phải đi 1 lát nữa, chủ nhà bảo đến 5h ông ta mới về kia mà! Lúc đó, ta sẽ trở lại !
xã hội bây giờ s lắm kẻ lừa đảo,ở ngoài đời mấy kẻ lừa đảo để trộm thì ko nói lm j,nhg ngay cả trên OLM -1trang học tập nổi tiếng cx có mấy kẻ đó là s.Điển hình là 1 thk có nickname < K.ReN๖ۣۜo๖ۣۜツHàNঌ๖ۣۜBĂngツ(chủ cũ) nó lấy 1 cái ảnh trên tiktok rồi tự nhận đấy là ảnh mk.Buồn cười,s lại có loại người trơ trẽn như thek ở OLM đc nhỉ .Không bt nó đã dùng ảnh đó để thu hút bao nhiêu người kb rùi nữa(đặc biệt là con gái) còn có cả điểm hỏi đáp nữa tuy ko có bằng chứng nhg có thể điểm hỏi đáp của thk đó có gian lận bởi nó lấy cái ảnh yk đi lừa khắp nơi mak,vs lại toàn quen CTV lm s mak điểm hỏi đáp ko cao cho đc.Tại sao chỉ vì mấy cái điểm mak tìm mọi cách để nâng nó lên,điểm đó có ăn đc ko mak thk đó phải lm như thek để rồi có người phải đau khổ vì nó.Ví dụ điển hình như em tui ,nó đã bị cái ảnh đó dụ dỗ rồi kb vs thk đó và còn tick điểm hỏi đáp cho nó nữa chứ,cho đến khi bt đc sự thật nó đã bị sốc(=>cái tội mê trai là như thek đó)bởi từ trc giờ nó đã nhắn tin vs thk đó như 1 con ngốc,thk đó nói j nó cx tin.Thk đó bảo nó là con lai,e t cx tin;bảo hok ở trường nào đó ở bên trung,nó cx tin.Thật nực cười ,có trách thì cx là trách e t đã quá ngây thơ rồi,bị thk khốn nạn đó lừa từ đầu đén cuối.Và hệ quả của việc này đó là e tôi-1 người trong sáng ,ngoan hiền đã ko còn tin vào bất cứ cái j ở trên mạng,mọi mối quan hệ trên đó-nó đã ko còn tin vào cái j nữa.Nó tránh xa tất cả mọi thứ liên quan đén mạng xã hội.Không thì trở thành 1 đứa mọi người đều ghét ,ăn nói khó nghe(cái này chỉ đối vs ai trên mạng xã hội thoi) ai cx thấy khó hiểu và hỏi tôi tại sao nó lại biến thành như vậy.Đấy,cái thk đó đã biến e tôi thành 1 con người khác hoàn toàn,tôi muốn đứa e của ngày xưa nhg ko đc nữa,tôi muốn 1 lời xl trân thành của nó cho e tôi ,nhg ko liên lạc đc nữa.Vì vậy tôi phải viết nỗi bức xúc này lên mong ad có thể lm điều j đó vs thk đó cx như cảnh báo cho mn tránh xa thk đó ra.
Tôi bt nội quy của OLM rồi cho nên ko cần bn nào cmt ở dưới về nội quy,vs lại cái này của tôi cx là câu hỏi.Tôi hỏi ad có xử lí thk này ko vs lại cx hoi mn có đồng cảm vs tôi hay ko và chuyện này ko liên quan j đến < K.ReN๖ۣۜo๖ۣۜツHàNঌ๖ۣۜBĂngツ(chủ mới) nên đừng có bất kì lời nói thái độ nào bênh vực
tìm x,y thỏa mãn các phương trình sau ae help tui vs r tôi tim cho
phải rồi đấy. tôi đăng linh tinh đấy. thì làm sao?
liên quan đến mấy người à?
nhớ đấy nhé. động vào ai không động đừng có động vào tôi
nói trước cho biết nhé!!!
biết là sẽ không bao giờ gặp mặt
nhưng tôi sẽ làm loạn cái ních đấy cho mà xem nhé !!
Trần Việt Anh
Shizadon
mọi người ơi ai giải đc bài này mk tích và kết bạn nha,mk cần gấp nên ai trả lời từ bây giờ đến 9h thì mk mới tích nhé:
cho x+y=4. tim gtln cua bieu thuc: (x-2)y+2017
xin chào các bạn, tôi là Trần Duy Anh, học sinh lớp 7B3, nay tôi sẽ đưa cho các bạn một bài toán sau:
Tim các giá trị của y để các biểu thức sau nhận giá trị dương
a) 2y2-4y b) 5 ( 3y+1):(4y-3)
Tôi đã gặp một cơn ác mộng.
Trong giấc mơ, ai đó đã cố gắng để siết cổ tôi.
Bộ mặt của kẻ tấn công mờ như nó được bao phủ trong sương mù vậy. Do đó tôi không thể nhìn rõ được đó là ai.
Tôi cố gắng thoát khỏi đôi tay ấy nhưng đành bất lực. Tôi chỉ cảm thấy ý thức của mình từ từ biến mất…
Tôi tỉnh giấc trong tình trạng mất đi hoàn toàn ý thức của mình – y như trong giấc mơ. Mồ hôi bắt đầu tuôn ra.
Nếu tôi tìm thấy được một số dấu tay trên cổ của mình thì nó sẽ trở thành một phần của một câu chuyện ma – tôi nghĩ, rồi tôi đi vào phòng tắm để cởi quần áo ra. Rồi khi nhìn vào gương, tôi như đóng băng.
Chúng đã ở đó.
Các dấu tay màu tím.
Nhưng nó không phải trên cổ của tôi, mà là trên cổ tay tôi.
Tại sao lại như vậy?
Đố mọi người biết một câu này chỉ có những người chơi liên quân thì mới biết ai trả lời đc mình cho tim ,,
Vị tướng nào có unty cuối game sốc nửa cây ad cà mid
ai trả lời đc mình bái phục mình cho mượn nich luôn
ok kkkkk...
giúp tôi giải với tôi đang cần gấp
1,tìm các số x,y biet :x+y =x.y =x:y
2,tìm một số có ba chữ số biết rằng số đó chia hết cho 18 và các chữ số của nó tỉ lệ với 1,2,3
3,cho biểu thức M(x) = x^2 -x -2 tim x thuoc Z de M(x) co gia tri la so nguyen to
4,cho tam giác ABC có góc A =15 độ và góc B =45 độ tren ti doi cua tia CB lay diem D sao cho CD=2.CB tính góc ADC
Số học và cuộc sống
Ảnh không liên quan nhiều đến nội dung bài viết
Tất cả mọi sự so sánh đều khập khiễng, nhưng nếu sự so sánh kết nối được những thứ không liên quan với nhau thì đôi khi lại thật thú vị.
Cả ngày hôm nay tôi nghĩ về đúng một việc:
"8 với 9 cặp số gì ấy nhỉ?"
Nào, số 8 với số 9 không có gì đặc biệt, chỉ là hai số liền nhau trong tập N, chỉ là hai chữ số trong 10 chữ số đầu tiên, chỉ là một số lẻ và một số chẵn, chỉ là 2^3 và 3^2, ấy, chờ đã...
2^3 và 3^2 đúng không. nào:
3-2=1
3^2-2^3 = 1
Ồ, vậy nếu như chúng ta tổng quát hóa lên thì sao? Liệu chúng ta có những lũy thừa nguyên liên tiếp hay không?
Một trong những nhà toán học đại tài của nhân loại, Euler (1707-1783), đã nghĩ đến việc này, ông chứng minh được (8,9) là nghiệm duy nhất của phương trình Diophante (hay còn gọi là phương trình nghiệm nguyên):
Cách giải xin không trình bày ở đây, vì mục đích của bài viết này không phải giải toán
Nhưng Euler cũng chỉ có thể nghĩ được đến như vậy. Ông không tổng quát hóa bài toán này. Có điều, điểm đẹp đẽ của toán học nói chung, đó là sự tổng quát hóa. Thầy giáo toán của tôi từng nói rằng: Nếu như có một nhà toán học nào đó tìm được một ví dụ cụ thể nào đó, chắc chắn sẽ có một nhà toán học khác tổng quát hóa ví dụ đó. Phương trình trên của Euler không phải là ngoại lệ. Người tổng quát hóa phương trình của ông xuất hiện sau đó 100 năm, với cái tên Eugène Charles Catalan (1814 - 1894).
Và đó là lý do "Giả thuyết Catalan" ra đời. Giả thuyết này được trình bày như sau:
Phương trình Diophante
Không có nghiệm nào khác ngoài:
Một lần nữa, tôi sẽ không chứng minh bài toán này, mà thực tế thì tôi cũng không đủ trình độ để chứng minh nổi trường hợp tổng quát
Các bạn thử đoán xem mất bao nhiêu lâu thì giả thuyết này được chứng minh (với đơn vị là năm):
A. 100
B. 200
C. 300
D. 400
Mathematics is the queen of the sciences and number theory is the queen of mathematics.
Carl Friedrich Gauss
Tạm dịch: "Toán học là bà chúa của khoa học, và số học là bà chúa của toán học."
Và một trong những cuốn sách khiến tôi đam mê với toán học, cũng có tên "Số học - Bà chúa của toán học" của tác giả Hoàng Chúng
Cảm ơn bạn Trần Trung Đức, hồi đấy bạn học lớp 9 thì chắc là cũng tầm tuổi tôi giờ nên gọi "bạn" vậy
Tất nhiên, lúc ngấu nghiến quyển sách này trong ba tháng hè hồi phổ thông, thì tôi không nghĩ được là vì sao lại có câu nói đấy. Bởi vì thực ra mà nói, số học là môn học có ít "trọng lượng" nhất trong số các nhánh toán sơ cấp cũng như toán cao cấp. Tôi không quá rõ về toán cao cấp vì tôi chỉ học một ít trong đại học và không học lên nữa, nhưng đối với toán sơ cấp dạy trong phổ thông thì rất rõ ràng.
Mặc dù chương trình phổ thông lúc đó dạy số học đến lớp 9, nhưng chưa bao giờ bài toán số học trong các kỳ thi lại có điểm cao cả. Thường bài số học sẽ là bài "khó nhất" và chỉ có 1 điểm. Điều này đúng với mọi kỳ thi, từ thi học kỳ, đến thi học sinh giỏi các cấp, thậm chí là cả đối với các kỳ thi quốc tế. Thế nếu như không được chú trọng như vậy, tại sao số học vẫn được mệnh danh là "Bà chúa của toán học"?
Tôi biết được câu trả lời khi tôi bỏ không theo toán được gần chục năm. Đôi khi nghĩ lại thì đó là một tình huống tréo ngoe đi kèm với nực cười.
Bây giờ hãy nghĩ thử nhé. Chúng ta đi học lớp 1 được dạy 1+1 = 2, một hai năm sau thì biết 2x2=4, một vài năm nữa thì biết 4^4=256, thêm một vài năm nữa thì số 256 này biến đi đâu mất để chỉ còn toàn x với y, đôi khi là zigma và pi rồi hàng loạt những ký hiệu cổ quái. Rất nhiều người trong số chúng ta sẽ cảm thấy chán nản với zigma và pi, cảm thấy tại sao trước kia 1+1 = 2 vui thế mà giờ chứng minh mấy cái bất đẳng thức chẳng có số má gì chán bỏ mẹ (xin lỗi nói bậy), rồi ngáp ngắn ngáp dài trên đống ký hiệu với câu hỏi hiện sinh: Mình học những thứ này để làm gì cho cuộc đời?
Cho đến một ngày tôi nhận ra là tất cả những thứ quan niệm đấy đều sai lầm, bởi tư duy toán học, tư duy số học là thứ trân quý nhất mà cuộc đời này có thể dạy cho tôi.
Toán học không phải là về những con tính, không phải là về những định lý, những giả thuyết, mà nó chính là về mối quan hệ giữa những yếu tố trong đó. Mà rồi số học, lại thể hiện những mối quan hệ đó một cách nguyên sơ, trần trụi nhất, bằng những thứ tưởng chừng như đơn giản nhất, không đáng quan tâm nhất.
Chúng ta ngẫu nhiên chấp nhận những con số 1, 2, 3... trong cuộc đời, chúng ta ngẫu nhiên chấp nhận những phép tính +, -, x, / trong cuộc đời. Nếu đứng riêng rẽ ra, chúng chẳng là gì cả, nhưng khi chúng ta ghép nối chúng lại, không biết bao nhiêu vấn đề nảy sinh ra.
Cái ngày mà Pythagoras phát hiện ra rằng:
3x3 + 4x4 = 5x5
Là cái ngày mà nhân loại này có một bước tiến vĩ đại.
Cái ngày mà Fibonacci đem cộng thử mấy con số vào với nhau để tạo thành dãy:
1, 1, 2, 3, 5, 8...
Là cái ngày khiến cho vài trăm năm sau không biết bao nhiêu tay chơi poker mà biết phải thầm cảm ơn.
Cái ngày mà Euclid chứng minh rằng dãy số nguyên tố vô hạn:
2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23...
Là cái ngày cũng khiến cho vài trăm năm sau trường đại học mật mã ở Việt Nam vẫn có người học (đùa đấy).
Số học được xây dựng trên nền tảng của những thứ cơ bản và thuần túy nhất của toán học như thế. Rồi số học lại dạy ta rằng, nếu chúng ta tổng quát hóa những thứ cơ bản và thuần tý đấy lên, con đường phía trước mặt chúng ta là vô hạn lượng. Đó là lý do vì sao số học lại là bà chúa của toán học, bởi nếu không có phương pháp tư duy của số học, toán học không thể phát triển, và từ đó dẫn đến khoa học không thể phát triển.
Đây cũng là thứ nguyên lý khiến con người như một giống loài phát triển, và là thứ nguyên lý khiến con người như một cá thể phát triển.
Cuộc sống vận động với một dạng nguyên lý của riêng nó. Nhưng nếu như chúng ta áp dụng thứ tư duy số học từ cụ thể đến tổng quát (không phải trừu tượng, trừu tượng là phạm trù khác), có rất nhiều lúc chúng ta sẽ thấy rằng mọi thứ đều có thể có sự liên quan đến nhau. Mọi yếu tố đều xuất phát từ đâu đó, giống như mọi số nguyên đều có thể phân tích thành tích các số nguyên tố (ngoại trừ chính các số nguyên tố - thành phần cá biệt điển hình); mọi yếu tố đều có liên kết với nhau, chỉ là chúng ta có tìm tòi được đến cái liên kết đấy hay không; rồi khi tìm được liên kết đấy rồi, chúng ta có đủ khả năng trong cuộc đời chúng ta để tổng quát hóa lên hay không?
Khi bạn tìm được càng nhiều sự liên kết, thế giới quan của bạn càng rộng. Mà về mặt này, những người có năng khiếu về toán, thiên vị và tự hào hơn một chút (xin lỗi) là năng khiếu về số học đi chẳng hạn (thường đi cùng với một đam mê về toán theo cách này hay cách khác) lại có lợi thế hơn những người khác. Mặt trái là đôi khi họ mải mê tìm kiếm những thứ liên kết quá, mải mê tổng quát hóa quá mà quên mất rằng cuộc đời mình vốn hữu hạn trên cái hành trình vô hạn đấy. Hoặc cũng có thể họ mải mê tìm kiếm những thứ nhân tố nhỏ nhất quá mà bị chìm đắm trong cái thế giới của riêng mình.
Lúc mới đi làm, khi nộp hồ sơ xin việc, rất nhiều người ngạc nhiên rằng tôi học chuyên về toán mà rồi lại làm những công việc toàn có liên quan đến viết lách, sản xuất nội dung, tôi chỉ cười thầm mà nghĩ rằng đó là vì họ không bao giờ đủ tò mò để tìm kiếm sự liên kết giữa những thứ như thế. Còn tôi, khi tìm được sự liên kết đấy thì lại thấy nó thú vị đến mức hoàn toàn chẳng còn theo đuổi ngành toán nữa. Nhưng đôi khi tôi vẫn cảm ơn thứ tư duy được rèn giũa trước kia, bởi nhờ nó mà tôi biết mình ở đâu, biết mình làm được cái gì, hiểu được những người tôi tiếp xúc đang ở đâu, hiểu được họ làm được cái gì, hiểu được xã hội xung quanh tôi đang ở đâu, hiểu được xã hội xung quanh tôi làm được cái gì. Chỉ cần thế thôi, chứ cũng chẳng cần phải hiểu thế giới này đang ở đâu và làm được cái gì. Việc đấy, chỉ đơn thuần về mặt lý thuyết, đã là không thể rời xa