Em hãy viết tiếp đoạn kết bài mở rộng để hoàn chỉnh bài văn sau :
Nô - en năm trước , em được bạn thân của em tặng cho em một món quà .Đó là chiếc đồng hồ báo thức .
Em rất thích món quà này . Chiếc đồng hồ hình vuông , rất đẹp . Bộ áo của " anh " đồng hồ màu vàng nhạt , có hình chú gấu ....
Dấu hai chấm trong câu “Thế là ruộng ngô, ruộng đỗ, ruộng vừng hoặc một ruộng mạ mới gieo…đã có một người bảo vệ, một người lính gác: một anh bù nhìn” có tác dụng: *
a. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
b. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật.
c. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là là các ý trong một đoạn liệt kê.
Giúp mình đi.
Đọc một tin trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên Tiền phong và tóm tắt tin đó bằng một vài câu.
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp:
A |
| B |
1. tích tắc | a. là hai từ đơn | |
2. tắc nghẽn | b. là từ ghép phân loại | |
3. tắc xi | c. là từ ghép tổng hợp | |
4. đường tắc | d. là từ láy | |
5. túc tắc | e. là từ đơn đa âm |
Hãy viết câu khiến trong tình huống sau : “ Nhóm học tập của em đang im lặng nghe bạn nhóm trưởng báo cáo , vậy mà bạn ngồi cạnh em cứ loay hoay làm việc riêng” .Em hãy yêu cầu bạn trật tự để em nghe báo cáo.
. Gạch dưới bộ phận vị ngữ của câu kể dưới đây và cho biết câu đó thuộc kiểu câu gì
(Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là làm gì?).
a) Chim bắt mồi bảo vệ mùa màng. (Câu kiểu ………………………………)
b) Cành đào đang nở hoa rực rỡ. (Câu kiểu ………………………………)
c) Anh đồng hồ tích tắc, tích tắc báo phút báo giờ. (Câu kiểu ………………………………)
Câu 7. Dấu hai chấm có tác dụng gì? *
A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật.
B. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
C. Cả hai ý trên.
Câu 8 *
A. Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.
B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
C. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.
Câu 9. Trong câu: Đàn ong đã xây một “lâu đài” tuyệt đẹp trên cây khế. Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? *
A. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
B. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
C. Cả 2 ý trên.
Câu 10. Chiều thứ sáu, học sinh lớp 4A dọn vệ sinh lớp học.Chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên là gì? *
A. CN: Chiều thứ sáu. VN: học sinh lớp 4A dọn vệ sinh lớp học.
B. CN: học sinh. VN: lớp 4A dọn vệ sinh lớp học.
C. CN: học sinh lớp 4A. VN: dọn vệ sinh lớp học.
dạ đường link câu 8 là đầu bài của câu
8 các bạn sao chép rồi tìm kiếm là ra đầu bài ạ
Đặt một câu có sử dụng hai chấm để báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
Đặt một câu có sử dụng hai chấm để báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó.