Ảnh của một ngọn nến qua một thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật
→ Đáp án B
Ảnh của một ngọn nến qua một thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật
→ Đáp án B
Ảnh của một ngọn nến qua một thấu kính phân kì
A. Chỉ có thể là ảnh thật, chỉ có thể là ảnh ảo
B. Chỉ có thể là ảnh ảo, nhỏ hơn ngọn nến
C. Chỉ có thể là ảnh ảo, lớn hơn ngọn nến
D. Chỉ có thể là ảnh ảo, có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn ngọn nến
Chỉ ra câu sai.
Đặt một cây nến trước một thấu kính hội tụ
A. Ta có thể thu được ảnh của cây nến trên màn ảnh
B. ảnh của cây nến trên màn ảnh có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn cây nến
C. ảnh của cây nên trên màn ảnh có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo
D. Ảnh ảo của cây nến luôn luôn lớn hơn cây nến
Di chuyển ngọn nến dọc theo chục chính của một thấu kính phần kì, rồi tìm ảnh của nó ta sẽ thấy gì.
A. Có lúc ta thu được ảnh thật, có lúc ta thu được ảnh ảo
B. Nếu đặt ngọn nến ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính, ta sẽ thu được ảnh thật
C. Ta chỉ thu được ảnh ảo, nếu đặt ngọn nến trong khoảng tiêu cự của thấu kính
D. Ta luôn thu được ảnh ảo, dù đặt ngọn nến ở bất kì vị trí nào
Thấu kính phân kì chỉ có khả năng cho
A. Ảnh thật nhỏ hơn vật
B. Ảnh thật lớn hơn vật
C. Ảnh ảo nhỏ hơn vật
D. Ảnh ảo lớn hơn vật
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để được câu có nội dung đúng
a) vật kính máy ảnh là một
b) Kính cận là một
c) thể thủy tinh là một
d) kính lúp là một
1. Thấu kính hội tụ có tiêu cự có thể thay đổi được
2. Thấu kính hội tụ, dùng để tạo ra một ảnh ảo, lớn hơn vật
3. thấu kính hội tụ bằng thủy tinh, dùng để tạo ra một ảnh thật, nhỏ hơn vật
4. thấu kính phân kì
Chọn hàng có nội dung đúng trong bảng dưới đây
Ảnh của vật qua vật kính máy ảnh | Ảnh của vật qua kính lúp | |
A | Ảnh thật lớn hơn vật | Ảnh ảo, nhỏ hơn vật |
B | Ảnh thật nhỏ hơn vật | Ảnh ảo, lớn hơn vật |
C | Ảnh ảo, lớn hơn vật | Ảnh thật, nhỏ hơn vật |
D | Ảnh ảo, nhỏ hơn vật | Ảnh thật, lớn hơn vật |
Trò chơi ô chữ thứ nhất
Hàng 1: Thấu kính có khả năng cho ảnh thật của ngọn nến
Hàng 2: Dụng cụ dể quan sát các vật nhỏ
Hàng 3: Điểm trên thấu kính mà tia sáng đó sẽ truyền thẳng.
Hàng 4: Thấu kính chỉ có thể tạo ra ảnh ảo của một ngọn nến
Hàng 5: Dụng cụ để ghi hình
Hàng 6: Phần tia sáng ở trong nước khi truyền từ không khí vào nước
Hàng 7: ĐIểm trên trục chính mà chùm tia song song với trục chính, sau khi hạ qua thấu kính sẽ hội tụ tại đó
Hàng 8: Mắt không nhìn được các vật ở xa
Hàng 9: Bộ phận quan trọng nhất của các máy ảnh
Hàng 10: Đại lượng đặc trưng quan trọng của một kính lúp.
Cột dọc sẫm màu: Một dụng cụ quang học giúp ta nhìn được cả các vi khuẩn
Chọn câu đúng.
Có thể coi con mắt là một dụng cụ quang học tạo ra
A. Ảnh thật của vật, nhỏ hơn vật
B. Ảnh thật của vật, cùng chiều với vật
C. Ảnh ảo của vật, nhỏ hơn vật
D. Ảnh ảo của vật cùng chiều với vật
Nếu A’B’ là ảnh của vật sáng AB qua một thấu kính hội tụ và nằm cùng phía với vật so với thấu kính thì ảnh A’B’ có đặc điểm
a.ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
b.ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
c.ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
d. ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
Đặt một ngón tay trước một thấu kính, rồi đặt mắt sau thấu kính, ta nhận thấy một ảnh lớn hơn chính ngón tay. Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? Thấu kính là hội tụ hay phân kì?
A. ảnh đó là ảnh thật ; thấu kính đó là thấu kính hội tụ
B. ảnh đó là ảnh ảo ; thấu kính đó là thấu kính hội tụ
C. ảnh đó là ảnh thật ; thấu kính đó là thấu kính phân kì
D. Ảnh đó là ảnh ảo ; thấu kính đó là thấu kính phân kì