Ảnh của một ngọn nến đặt sát gương cầu lõm một ảnh ảo luôn luôn lớn hơn vật.
Chọn D
Ảnh của một ngọn nến đặt sát gương cầu lõm một ảnh ảo luôn luôn lớn hơn vật.
Chọn D
Hãy dùng lập luận để chứng tỏ rằng ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi luôn luôn bé hơn ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lõm.
Câu 12: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có các tính chất sau:
A. Là ảnh ảo bằng vật. B. Là ảnh ảo bé hơn vật.
C. Là ảnh thật bằng vật. D. Là ảnh ảo lớn hơn vật.
Câu 13: Gương chiếu hậu của xe thường bằng gương cầu lồi thay vì gương phẳng vì?
A. Vùng quan sát trong gương cầu lồi nhỏ hơn. B. Ảnh của vật trong gương cầu lồi nhỏ hơn.
C. Vùng quan sát trong gương cầu lồi lớn hơn. D. Vì gương cầu lồi nhìn rõ hơn.
Câu 14: Một vật có chiều cao 4cm đặt trước gương cầu lồi. Ảnh của nó có chiều cao khoảng:
A. 3cm B. 5cm C. 7cm D. 9cm
Câu 15: Một cây mọc thẳng đứng ở bờ ao. Cây cao 1,5 m, gốc cây cao hơn mặt nước 30 cm. Ngọn cây cách ảnh của nó là :
A. 1,5m B. 1,8m C. 3.0m D. 3,6m
Câu 16: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm sáng song song thành một chùm sáng:
A. Song song. B. Phân kì.
C. Hội tụ. D.Vừa song song vừa hội tụ.
Câu 17: Trong hiện tượng nguyệt thực, vật nào là vật cản ánh sáng ?
A. Mặt trăng . B. Trái đất . C. Cái nhà D. Mặt trời .
Câu 18: Chiếu một tia sáng theo phương nằm ngang đến gương, ta thu được tia phản xạ theo phương thẳng đứng, góc nhọn tạo bởi tia phản xạ và gương có giá trị nào sau đây:
A. 1350 B. 300 C. 450 D. 900
Câu 19: Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng ảo ảnh: thấy những loáng nước trên đường khi đi vào lúc trưa nắng là:
A. do nhiệt độ cao nên ta bị hoa mắt. B. nước ta thấy là do hơi nước ngưng tụ thành.
C. do môi trường truyền sáng không đồng tính. D. vì trời nóng nên nước bị bay hơi.
Câu 20: Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng, nếu tia tới vuông góc với mặt gương thì:
A. tia phản xạ trùng với tia tới. B. góc tới bằng 900.
C. góc phản xạ bằng 900. D. tia phản xạ tiếp tục truyền thẳng.
Câu 21: Tia phản xạ trong gương phẳng nằm trong cùng một mặt phẳng với:
A.Tia tới và đường vuông góc với tia tới.
B. Đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới.
C.Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
D.Tia tới và đường pháp tuyến.
Câu 22: Khi có nguyệt thực xảy ra thì:
A. Mặt trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái đất.
B. Trái đất nằm trong vùng bóng tối của Mặt trăng.
C. Mặt trăng che khuất Mặt trời.
D. Mặt trời không chiếu sáng Mặt trăng.
Câu 23: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 35o. Góc phản xạ bằng:
A. 35o B. 45o C. 55o D. 70o
Câu 24: Ban đầu chiếu một tia sáng SI tới mặt phẳng gương sao cho góc SIN = 60o như trên hình vẽ thì góc phản xạ bẳng 60o. Giữ nguyên tia tới, quay gương một góc 15o ngược chiều kim đồng hồ thì góc phản xạ là bao nhiêu?
N
S 600 600 P
I
A. i’ = 300 B. i’ = 450 C. i’ = 600 D. i’ = 750
Câu 25: Trong các vật sau vật nào không phải vật sáng?
A. Cái nón xanh dưới ánh đèn B. Bếp than hồng
C. Ngọn nến D. Chiếc đèn pin trong phòng tối
Câu 26: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có các tính chất sau:
A. Ảnh ảo, bằng vật B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật
C. Ảnh thật, lớn hơn vật D. Ảnh ảo, lớn hơn vật
Câu 27: Một vật có chiều cao 4cm đặt trước gương cầu lồi. Ảnh của nó có thể có chiều cao là:
A. 5cm B. 3cm C. 7cm D. 9cm
Câu 28: Một nguồn sáng điểm(nguồn sáng rất nhỏ) chiếu vào một vật chắn sáng. Phía sau vật là:
A. Vùng tối B. Cả vùng tối lẫn vùng nữa tối
C. Vùng nữa tối D. Vùng tối và vùng nữa tối xen kẻ lẫn nhau
Câu 29: Tia phản xạ của gương là đường thẳng:
A. Vuông góc với gương B. Nằm sát gương
C. Có mũi tên đi vào gương D. Có mũi tên từ gương đi ra
Câu 30: Trong những vật sau vật nào không phải là vật sáng?
A. Mặt trời B. Túi xách màu đen dưới ánh sáng mặt trời
C. Quyển tập trên bàn trong giờ học D. Ngọn nến đang cháy
Câu 31: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ có tính chất nào dưới đây
A. song song B. hội tụ C. phân kì D. không truyền theo đường thẳng
Câu 32: Một người cao1,6m, đứng cách gương 1,5m. Ảnh của người đó trong gương có chiều cao và cách gương là:
A. 1,6m và 1,5m B. 1,6m và 3m C. 3,2m và 1,5m D. 3,2m và 3m
Câu 33: Góc tới là góc hợp bởi
A. tia tới và đường pháp tuyến B. tia phản xạ và mặt gương
C. tia tới và mặt gương. D. tia phản xạ và đường pháp tuyến
Câu 34: Nguyệt thực là hiện tượng:
A. Trái đất quay xung quanh mặt trời B. Mặt trời nằm giữa mặt trăng và trái đất
C. Mặt trăng đi vào vùng tối ở phía sau traí đất D. Mặt trăng quay xung quanh trái đất
Câu 35: Chiếu tia sáng hợp với mặt gương một góc 500 (hình vẽ). Khi quay gương đi một góc 100 theo chiều kim đồng hồ, thì góc phản xạ bấy giờ là:
A. 500 B. 400 C. 300 D. 200
Câu 36: Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn?
A. Vì pha đèn phản xạ được ánh sáng
B. Vì pha đèn có thể hội tụ ánh sáng tại một điểm ở xa
C. Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm
D. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song
Ảnh tạo thành khi đặt vật gần sát một gương cầu phẳng là:
A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo lớn bằng vật.
C. Ảnh thật hứng được trên màn chắn. D. Ảnh ảo lớn hơn vật.
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây?
A. ảnh thật, bằng vật
B. ảnh ảo, bằng vật
C. ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.
D. không hứng được trên màn và bé hơn vật.
1. Ảnh ảo của một vật quan sát được trong gương cầu lồi:
A. luôn cùng chiều và nhỏ hơn vật C. luôn cùng chiều và lớn hơn vật
B. luôn cùng chiều và lớn bằng vật D. luôn cùng ngược và nhỏ hơn vật.
Chọn câu phát biểu đúng trong các câu dưới đây nói về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
A. Ảnh ảo bé hơn vật và ở gần gương hơn vật
B. Ảnh ảo bằng vật và cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.
C. Ảnh hứng được trên màn và lớn bằng vật;
D. Ảnh không hứng được trên màn và bé hơn vật
. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất:
A. Là ảnh ảo nhỏ hơn vật B. Là ảnh thật lớn bằng vật
C. Là ảnh ảo lớn hơn vật D. Là ảnh thật nhỏ hơn vật
ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất sau: A. là ảnh ảo lớn hơn vật B. Là ảnh ảo lớn bằng vật C. là ảnh ảo nhỏ hơn vật D. Là ảnh thật bằng vật
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất sau:
A. là ảnh ảo lớn hơn vật C. là ảnh ảo nhỏ hơn vật
B. là ảnh ảo bằng vật D. là ảnh thật bằng vật
Câu 3: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm là
A. lớn băng vật. B. lớn hơn vật
C. nhỏ hơn vật D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
Câu 4: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 80°. Góc tới có giá trị nào sau đây?
A. 20° B. 40° C. 60° D. 80°
Câu 5: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?
A. r = 0° B. r = 45° C. r = 90° D. r = 180°
Câu 6: Vật nào dưới đây là nguồn sáng:
A. Mặt Trăng. B. Ngọn nến đang cháy.
C. Quyển vở. D. Bóng đèn điện
Câu 7: Khi có nguyệt thực thì?
A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.
C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa.
B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
Câu 8: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng:
A. 140 cm B. 150 cm C. 160 cm D. 70 cm
Câu 9: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Ngọn nến đang cháy.
B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.
C. Mặt trời.
D. Đèn ống đang sáng.
Câu 10: Khi nào có nguyệt thực xảy ra?
A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất.
B. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất.
C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng.
D. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần.