Anh an là giám đốc một công ty tư nhân do công ty làm ăn thua lỗ anh an đã tự Ý bán chiếc xe ô tô là tài sản chung của hai vợ chồng mà không bàn bạc với vợ trong trường hợp này anh an đã vi phạm nội dung nào về quan hệ tài sản giữa vợ và chồng
Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung là nội dung bình dẳng giữa vợ và chồng trong qun hệ nào dưới đây ?
A. Quan hệ tài sản.
B. Quan hệ nhân thân.
C. Quan hệ gia đình.
D. Quan hệ chung.
Việc mua, bán, trao đổi, cho liên quan đến tài sản chung, có giá trị lớn phải được bàn bạc, thảo thuận giữa vợ và chồng là nội dung bình đẳng trong quan hệ nào dưới đây giữa vợ và chồng ?
A. Quan hệ mua bán.
B. Quan hệ tài sản.
C. Quan hệ hợp đồng.
D. Quan hệ thỏa thuận.
A đã nhờ anh K và N sửa giúp máy tính. Phát hiện trong hòm thư điện tử của A có mẫu thiết kế máy gặt lúa liên hoàn, anh K và N đã vội vã sao chép. Sau đó K tâm sự với giám đốc công ty Z. Vì mẫu mới và hữu ích, nên đã được giám đốc mua mới một khoản tiền lớn. Sau đó giám đốc tiến hành sản xuất theo mẫu thiết kế lấy thương hiệu công ty Z và bán ra thị trường. Trong trường hợp này ai đã vi phạm quyền sáng tạo của công dân?
A. Anh K và giám đốc công ty Z
B. Giám đốc công ty Z
C.Anh K, N và giám đốc công ty Z
D. Anh K, N
Ông c là giám đốc, chị N là kế toán và anh s là nhân viên cùng công tác tại sở X. Lo sợ anh s biết việc mình sử dụng xe ô tô cùa cơ quan cho thuê để trục lợi, ông c chi đạo chị N tạo bàng chứng già vu khống anh s làm thất thoát tài sản của cơ quan rồi kí quyết định buộc thôi việc đối với anh. Phát hiện chị N đã vu khống mình nên anh s nhờ anh M viết bài công khai bí mật đời tư của chị N trên mạng xã hội. Bức xúc, chị N đã tri hoãn việc thanh toán các khoản phụ cấp của anh s. Hành vi cùa những ai sau đây có thể vừa bị khiếu nại, vừa bị tố cáo?
A. Ông c và chị N.
B. Chị N, anh M và anh s.
c. Anh s và anh M.
D. Ông c, chị N và anh M.
Trước khi cưới anh H, chị D được bố mẹ mua cho 1 chiếc xe máy wave và đứng tên chị là người sở hữu. Sau khi kết hôn, anh H do làm ăn thua lỗ nên đã lấy xe của chị D đi bán vì cho rằng kết hôn thì mọi tại sản là của chung nên anh H có quyền mang đi bán. Trong trường hợp này, anh H có quyền mang xe của chị D đi bán không?
A. Có, vì đây là tài sản chung của hai vợ chồng mua.
B. Không, vì đây là tài sản riêng của vợ.
C. Có, vì đây là tài sản của bố mẹ vợ cho 2 vợ chồng.
D. Không, vì đây là tài sản của bố mẹ vợ, không phải của vợ.
Trước khi cưới anh H, chị D được bố mẹ mua cho 1 chiếc xe máy wave và đứng tên chị là người sở hữu. Sau khi kết hôn, anh H do làm ăn thua lỗ nên đã lấy xe của chị D đi bán vì cho rằng kết hôn thì mọi tại sản là của chung nên anh H có quyền mang đi bán. Trong trường hợp này, anh H có quyền mang xe của chị D đi bán không?
A. Có, vì đây là tài sản chung của hai vợ chồng mua.
B. Không, vì đây là tài sản riêng của vợ.
C. Có, vì đây là tài sản của bố mẹ vợ cho 2 vợ chồng.
D. Không, vì đây là tài sản của bố mẹ vợ, không phải của vợ.
Trước khi cưới anh H, chị D được bố mẹ mua cho 1 chiếc xe máy wave và đứng tên chị là người sở hữu. Sau khi kết hôn, anh H do làm ăn thua lỗ nên đã lấy xe của chị D đi bán vì cho rằng kết hôn thì mọi tại sản là của chung nên anh H có quyền mang đi bán. Trong trường hợp này, anh H có quyền mang xe của chị D đi bán không?
A. Có, vì đây là tài sản chung của hai vợ chồng mua.
B. Không, vì đây là tài sản riêng của vợ.
C. Có, vì đây là tài sản của bố mẹ vợ cho 2 vợ chồng.
D. Không, vì đây là tài sản của bố mẹ vợ, không phải của vợ.
Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, thể hiện ở các quyền
A. sử dụng hay bán.
B. bán hay cho thuê.
C. chiếm hữu, sử dụng, định đoạt.
D. sở hữu, sử dụng, định đoạt.