Khoa học vĩ đại (tên là...

Ẩn dụ là gì? Ẩn du giống và khác so sánh ở điểm nào 

Nhanh thì co tick

Đ𝐚𝐧𝐧 𝐋ê
12 tháng 3 2019 lúc 21:20

SGK/TRANG 68

TẬP 2 NGỮ VĂN LỚP 6

Nguyễn Trần Thuỳ Linh
12 tháng 3 2019 lúc 21:21

Ânr dụ là gội tên sự vất, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

Nguyễn Trần Thuỳ Linh
12 tháng 3 2019 lúc 21:22

-Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 
-Khác nhau:
+ So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.
+ Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương
 

PHAN QUỲNH ANH
12 tháng 3 2019 lúc 21:23

-Ẩn dụ là phép  so sánh ngầm. 

-Giống nhau: đều dựa vào đặc điểm chung của 2 sự vật để đưa ra 

-Khác nhau: So sánh có đầy đủ 2 vế, còn ẩn dụ chỉ có 1 vế sau, lược bỏ trước 

Nguyễn Trần Thuỳ Linh
12 tháng 3 2019 lúc 21:23

Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng giữa 2 đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, …) nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

Khánh Vy
12 tháng 3 2019 lúc 21:24

- ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật , hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt

- ẩn dụ giống so sánh :

+ đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

- ẩn dụ khác so sánh :

 So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.
+ Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương

Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng giữa 2 đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, …) nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hoặc  bạn có thể hiểu nôm na là Ẩn dụ là biện pháp thay đổi tên gọi của sự vật/hiện tượng A với B, là các bạn gọi tên A nhưng ẩn B đi.

*Giống nhau

Đều dựa trên cơ sở các nét tương đồng về sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng kiaTăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt , câu văn, câu thơ

*Khác nhau : 

So sánh- Sự đối chiếu giữa sự vật, hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác
- Có hai loại :
So sánh ngang bằng( như, giống như, tựa như,..)So sánh hơn kém ( chẳng bằng , hơn , càng...càng,...)
Ẩn dụ- Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác
- Có 4 loại
Ẩn dụ hình thứcẨn dụ cách thứcẨn dụ phẩm chấtẨn dụ chuyển đổi cảm giác
Vũ Thị Nam Tú
12 tháng 3 2019 lúc 21:30

-Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

--Điểm giống: Có nét tương đồng

--Điểm khác: +So sánh có hai vế là vế A và vế B

+Ẩn dụ có vế A ẩn trong


Các câu hỏi tương tự
Khanh Le
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Như Mai
Xem chi tiết
Phạm Viết Phương
Xem chi tiết
LÊ AN  NHIÊN
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Mai Linh
Xem chi tiết
Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh	Dung
Xem chi tiết
Trần thuỳ trang
Xem chi tiết
KWS
Xem chi tiết