Chọn đáp án B.
Amin CH3-CH2-CH(NH2)-CH3 có tên là 2-amino butan.
Chọn đáp án B.
Amin CH3-CH2-CH(NH2)-CH3 có tên là 2-amino butan.
Amin CH3-CH2-CH(NH2)-CH3 có tên là:
A. 3-amino butan
B. 2-amino butan
C. metyl propyl amin
D. đietyl amin
Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
(1) CH3 - NH2
(2) CH3 - NH - CH3
(3) CH3 - CH2 - NH2
(4) CH3 - CH2 - CH2- NH2
Amin có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. (3)
B. (4).
C. (1).
D. (2).
Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
(1) CH3 - NH2
(2) CH3 - CH2 - NH2
(3) CH3 - NH - CH3
Amin nào là amin bậc hai?
A. (4).
B. (1).
C. (3).
D. (2).
Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
(1) CH3 - CH2 - CH2 - NH2
(2) CH3 - NH - CH2 - CH3
Amin nào là amin bậc ba?
A. (2).
B. (3).
C. (1).
D. (4).
Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
(1) CH3 - CH2 - NH2
(2) CH3 - CH2 - CH2 -NH2
(3)CH3 - NH - CH3
Amin nào cùng bậc với ancol isopropylic?
A. (3).
B. (4).
C. (1).
D. (2)
Cho các chất có cấu tạo như sau:
(1) CH3-CH2-NH2 ; (2) CH3-NH-CH3 ; (3) CH3-CO-NH2 ; (4) NH2-CO-NH2 ; (5) NH2-CH2-COOH ; (6) C6H5-NH2 ; (7) C6H5NH3Cl; (8) C6H5 - NH - CH3; (9) CH2 = CH - NH2.
Chất nào là amin?
A. (1); (2); (6); (7); (8)
B. (1); (3); (4); (5); (6); (9)
C. (3); (4); (5)
D. (1); (2); (6); (8); (9).
Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
(1) CH3 - CH2 - NH2
(2) CH3 - NH - CH3
Số amin bậc một là
A. 5
B. 3
C. 2.
D. 4
Cho các amin là đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C4H11N sau đây:
(2) CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - NH2
Amin nào có tên gốc-chức là isobutylamin?
A. (1).
B. (3).
C. (2).
D. (4).
Cho các amin công thức cấu tạo như sau:
(3) CH3 - CH2 - CH2 - NH2
(4) CH3 - CH2 - NH - CH3
Isopropylamin là danh pháp gốc chức của amin nào?
A. (4).
B. (3).
C. (1).
D. (2)