C. một đặc trưng sinh lí của âm.
C. một đặc trưng sinh lí của âm.
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
A. tạo ra điện tích dương trong một giây.
B. tạo ra các điện tích trong một giây.
C. thực hiện công của nguồn điện trong một giây.
D. thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.
Suất điện động của một nguồn điện là 12V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích là 0,5C. bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó?
A. 6J
B. 3J
C. 12J
D. 24J
Một hệ điện tích có cấu tạo gồm một ion dương +e và hai ion âm giống nhau nằm cân bằng. Khoảng cách giữa hai ion âm là α. Bỏ qua trọng lượng của các ion. Tính điện tích của một ion âm (theo e)
Một hệ điện tích có cấu tạo gồm một ion dương +e và hai ion âm giống nhau nằm cân bằng. Khoảng cách giữa hai ion âm là α. Bỏ qua trọng lượng của các ion. Hãy cho biết cấu trúc của hệ và khoảng cách giữa ion dương và ion âm (theo a).
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho
A. Khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
B. Khả năng thực hiện công của nguồn điện.
C. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
D. Khả năng tích điện cho hai cực của nó.
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho
A.Khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
B.Khả năng thực hiện công của nguồn điện.
C.Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
D.Khả năng tích điện cho hai cực của nó.
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho:
A. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
B. khả năng thực hiện công của nguồn điện
C. khả năng dự trừ điện tích của nguồn điện.
D. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện là
A. hiệu điện thế giữa hai bản tụ
B. điện dung của tụ điện
C. điện tích của tụ điện
D. cường độ điện trường giữa hai bản tụ
Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện là
A. hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
B. điện dung của tụ điện
C. điện tích của tụ điện.
D. cường độ điện trường giữa hai bản tụ.