Cho các phát biểu sau:
(1) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại hiện nay để sản xuất anđehit axetic.
(2) Phenol tan ít trong nước cũng như trong etanol.
(3) Các chất metylamin, ancol etylic và natri hiđrocacbonat đều cho phản ứng với axit fomic.
(4) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol dễ hơn benzen.
(5) Khi đun nóng hỗn hợp gồm phenol và axit axetic với H2SO4 đặc làm xúc tác thu được phenyl axetat.
(6) Phenol có tính axit nên còn gọi là axit phenic nên phản ứng được với natri hiđrocacbonat.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.
(b) Amoni gluconat có công thức phân tử là C6H10O6N.
(c) Muối natri, kali của các axit béo được dùng làm xà phòng.
(d) 1 mol Gly-Ala-Glu phản ứng tối đa với 4 mol NaOH.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn natri etylat.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.
(b) Amoni gluconat có công thức phân tử là C6H10O6N.
(c) Muối natri, kali của các axit béo được dùng làm xà phòng.
(d) 1 mol Gly-Ala-Glu phản ứng tối đa với 4 mol NaOH.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn natri etylat.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.
(b) Amoni gluconat có công thức phân tử là C6H10O6N.
(c) Muối natri, kali của các axit béo được dùng làm xà phòng.
(d) 1 mol Gly-Ala-Glu phản ứng tối đa với 4 mol NaOH.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn natri etylat.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.
(b) Amoni gluconat có công thức phân tử là C6H10O6N.
(c) Muối natri, kali của các axit béo được dùng làm xà phòng.
(d) 1 mol Gly-Ala-Glu phản ứng tối đa với 4 mol NaOH.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn natri etylat.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Alanin không phản ứng được với chất nào dưới đây?
A. axit clohidric.
B. nước brom.
C. axit sunfuric.
D. natri hiđroxit.
Các chất khí X, Y, Z, R, S, T lần lượt tạo ra từ các quá trình tương ứng sau:
(1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohidric đặc.
(2) Sunfua sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric.
(3) Nhiệt phân kaliclorat, xúc tác manganđioxit.
(4) Nhiệt phân quặng đolomit.
(5) Amoniclorua tác dụng với dung dịch natri nitrit bão hòa.
(6) Oxi hóa quặng pirit sắt.
Số chất khí làm mất màu dung dịch nước brom là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Xà phòng là muối natri hoặc kali của các axit béo.
(b) Các triglixerit đều có phản ứng cộng hiđro.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
(d) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nướC.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính ? A. Valin B. Anilin C. Alanin D. Axit glutamic