ta có: x=an *by (a, b là sồ nguyên tố)
số ước của x = ( n+1).(y+1)
ta có: x=an *by (a, b là sồ nguyên tố)
số ước của x = ( n+1).(y+1)
1: viết các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ
2: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số
3: Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên? cho ví dụ
4:Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của hai phân số cũng là phân số? Cho ví dụ
5:Phát biểu ba bài toán cơ bản về phân số. Cho ví dụ minh hoạ
6: Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ.
Những số như thế nào thi chia hết cho cả 2,3,5 và 9? Cho ví dụ
7: Trong định nghĩa số nguyên và hợp số, có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau? Tích của hai số nguyên tố là 1 số nguyên tố hay hợp số?
Giải hộ mình nha, cảm ơn nhiều
1, Viết các công thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ.
2, So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
3, Với điều kiện nào nào thì hiệu của 2 số tự nhieencungx là stn ? Hiệu của 2 số nguyên cũng là số nguyên ? Cho ví dụ.
4, Với điều kiện nào thì thương của 2 số tự nhiên cũng là số tự nhiên ? Thương của 2 phân số cũng là phân số ? Cho ví dụ.
5, Phát biểu 3 bài toán cơ bản về phân số. Cho ví dụ minh họa.
6, Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số, có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau ? Tích của 2 số nguyên toos là một số nguyên tố hay hợp số ?
tích của một số tự nhiên n với một số nguyên tố bắt kì bằng số nguyên tố. Vậy n =
ai chỉ cho mk cách giải và answer đúng và nhanh nhất mk tick cho nha!
1. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
2. Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a là gì? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số
3. Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b không bằng 0)
4. Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng
5. Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9
6. Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Cho ví dụ.
7. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ.
8. ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu các bước tìm ƯCLN, BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.
9. Viết tập hợp Z các số nguyên. Số đối của số nguyên a là gì? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Cho ví dụ.
10. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ hai số nguyên. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng các số nguyên.
1. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
2. Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a là gì? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số
3. Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b không bằng 0)
4. Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng
5. Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9
6. Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Cho ví dụ.
7. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ.
8. ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu các bước tìm ƯCLN, BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.
9. Viết tập hợp Z các số nguyên. Số đối của số nguyên a là gì? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Cho ví dụ.
10. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ hai số nguyên. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng các số nguyên.
Ai giải chi tiết hộ mình với, 7 bạn trả lời câu hỏi này đầu tiên mình t*ck cho :)
Số tự nhiên n lớn nhất có đúng 30 ước số và khi phân tích thành thừa số nguyên tố thì có dạng n=2x.3y, trong đó x+y=8 là n=.............
OK chúc các bạn học tốt ;)
câu 3 so sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên , số nguyên , phân số
câu 4 với điều kiện nào thì hiệu hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên hiệu của hai số nguyên cũng bằng hai số nguyên . cho ví dụ
câu 5 với điệu kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là hai số tự nhiên, thương của hai phân số cũng là phân số . cho ví dụ
câu 6 phát biểu ba bài toán cơ bản về phân số. cho ví dụ minh họa
câu 8 trong định nghĩa số nguyên tố và hợp tố có điểm gì giống và khác nhau . tích của hai số nguyên là một số nguyên hay hợp số
giúp mình giải nha tại mai mình cần gấp
Bài 16. Một số nguyên tố chia 42 được dư là r. Biết r là hợp số, tìm giá trị của r.
Bài 17. Phân tích các số sau thành thừa số nguyên tố và tính số ước của mỗi số 2160, 2130, 3210, 3402.
Bài 18. Tìm số tự nhiên x, biết rằng
a) Số ước tự nhiên của số 5.7x là 12.
b) Số 23 .5x .113 có 20 ước lẻ.
c) Số 3 x+1 .5 4 có 9 ước là số chính phương. (Số chính phương là bình phương của một số tự nhiên)
d) Số 2 3 .5 7 .11x−1 .132 có đúng 3 ước nguyên tố.
Bài 19. Tìm các số tự nhiên x, y thỏa mãn 2 x .5 y có 24 ước và x + y = 7
Bài 20.
a) Cho số tự nhiên n. Chứng minh rằng nếu số ước của n là lẻ thì n là bình phương của một số tự nhiên khác.
Điều ngược lại có đúng không? Tại sao?
b) Tìm số tự nhiên n có hai chữ số tận cùng là 15 và có đúng 15 ước.
phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
a.184
b.150
c.166
AI TRẢ LỜI ĐÚNG VÀ NHANH NHẤT THÌ MK K NHA