Bài thơ: Tuổi ngựa (Xuân Quỳnh - Nguyễn Thị Xuân Quỳnh)
Trả lời :
D , Xuân Quỳnh
Hok Tốt
đáp án: D. Xuân Diệu
à nhầm xuân quỳnh nhé
Ai là tác giả của bài thơ "Tuổi Ngựa"?___A. Xuân Diệu___B. Đồng Xuân Lan___C. Xuân Yến___D. Xuân Quỳnh
Bài thơ: Tuổi ngựa (Xuân Quỳnh - Nguyễn Thị Xuân Quỳnh)
Trả lời :
D , Xuân Quỳnh
Hok Tốt
đáp án: D. Xuân Diệu
à nhầm xuân quỳnh nhé
Ai là tác giả của bài thơ "Tuổi Ngựa"?___A. Xuân Diệu___B. Đồng Xuân Lan___C. Xuân Yến___D. Xuân Quỳnh
Bạn hãy nêu các tác phẩm của nhà thơ Xuân Quỳnh
Hãy trích 2 đến 3 câu của bài thơ 'Biển' của tác giả Xuân Diệu
" Chị đã qua tuổi Đoàn
Em hôm nay vào đội
Màu khăn đỏ dắt em
Bước qua thời thơ dại."
trích Ngày em vào đội-Xuân Quỳnh
* Tác giả muốn nói gì khi viết: "Màu khăn đỏ dắt em, Bước qua thời thơ dại" ?
ai cứu ạ
Đọc đoạn thơ: Mùa xuân kỳ diệu thế
Khung cửa mở thời gian
Như tinh khôi cuốn vở
Dòng chữ đẹp đầu trang
( Mùa xuân kỳ diệu- Định Hải)
Qua việc nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên, em hãy chỉ ra sự kỳ diệu của mùa xuân đối với đất trời, con người.
Trong bài Tuổi ngựa, nhà thơ Xuân Quỳnh có viết:
Tuổi con là tuổi Ngựa
Nhưng mẹ ơi,đừng buồn
Dẫu cách núi cách rừng
Dẫu cách sống cách biển
Con tìm về với mẹ
Ngựa con vẫn nhớ đường
Qua đoạn thơ,em thấy người con muốn nói với mẹ điều gì .Điều đó cho thấy tình cảm của người con đối với mẹ ra sao.
Các bạn viết tầm 4 đến 6 dòng nha
đi hỏi .............. về nhà hỏi..................
kính........... nhường............
khoai đất............ mạ đất......
thức.......... dậy......
trong hai câu thơ của BÁC HỒ
mùa xuân là tết trồng cây
làm cho đất nướccàng ngày càng xuân
a từ xuân được dùng là từ đồng âm , từ đồng amm khác nghĩa hay nhiều nghĩa
b từ xuân từng câu thơ là danh từ , động từ , tính từ
c tao sao việc trồng cây lại làm cho đất nước càng ngày càng xuân
ai nhanh mình kb
Phân biệt nghĩa của từ xuân trong các câu sau:
a.Ngày xuân con én đưa thoi.( Nguyễn Du)
b.Sáu mươi tuổi hãy còn xuân chán
So với ông Bành vẫn thiếu niên.( Hồ Chí Minh)
c. “Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khỏe càng thấp …”( Hồ Chí Minh)
Trong các nghĩa khác nhau của từ xuân ở trên, nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển.
các bạn nhanh nhé mình cần gấp cảm ơn
Bài 4: Xác định từ loại của các từ gạch chân sau và cho biết từ đó được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? a, Mùa xuân đã về. b, Những cô gái tuổi đang xuân. c, hat O ng tôi đã 70 xuân mà còn rất khoẻ. d, Đất nước ta ngày càng xuân.