Đáp án D
An be - Xa rô là người đã vạch ra cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp từ năm 1919 đến năm 1929.
Đáp án D
An be - Xa rô là người đã vạch ra cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp từ năm 1919 đến năm 1929.
Ai là tác giả của chương chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương?
A. Pô-đu-me
B. Anbe-xarô
C. Pôn-bô
D. Va-ren
Mục đích chung của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) và cuộc khai thác thuộc địa lần hai (1919-1929) thực dân Pháp thực hiện ở Đông Dương là
A. Bù đắp thiệt hại chiến tranh
B. Phát triển kinh tế chính quốc
C. Thúc đẩy kinh tế thuộc địa phát triển
D. Bù đắp thiệt hại chiến tranh và làm giàu cho chính quốc
Một trong những điểm mới của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp ở Đông Dương là
A. lĩnh vực khai mỏ được đầu tư nhiều nhất
B. nguồn vốn đầu tư chủ yếu là của tư bản nhà nước
C. Pháp đầu tư với quy mô lớn, tốc độ nhanh
D. ngành giao thông vận tải được đầu tư nhiều nhất
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) của thực dân Pháp ở Đông Dương được diễn ra trong hoàn cảnh nào?
A. Nước Pháp đang chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
B. Nước Pháp bị thiệt hại nặng nề do cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
C. Nước Pháp bị thiệt hại nặng nề do cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
D. Tình hình kinh tế, chính trị ở Pháp ổn định
Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) khi
A. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc tan rã.
B. Thế giới tư bản đang lâm vào khủng hoảng thừa.
C. Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
D. Kinh tế các nước tư bản đang trên đà phát triển.
Một trong những mục đích chính của thực dân Pháp trong quá trình thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) là
A. bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.
B. đầu tư phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng ở Đông Dương.
C. đầu tư phát triển toàn diện nền kinh tế Đông Dương.
D. hoàn thành việc bình định để thống trị Đông Dương.
Một trong những mục đích chính của thực dân Pháp trong quá trình thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) là
A. bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.
B. đầu tư phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng ở Đông Dương.
C. đầu tư phát triển toàn diện nền kinh tế Đông Dương.
D. hoàn thành việc bình định để thống trị Đông Dương.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919 - 1929), nền kinh tế Việt Nam
A. Có sự chuyển biến rất nhanh và mạnh về cơ cấu.
B. Phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn.
C. Có sự phát triển độc lập với nền kinh tế Pháp.
D. Có đủ khả năng cạnh tranh với nền kinh tế Pháp.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919 - 1929), nền kinh tế Việt Nam
A. phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn.
B. có sự chuyển biến rất nhanh và mạnh về cơ cấu.
C. có sự phát triển độc lập với nền kinh tế Pháp.
D. có đủ khả năng cạnh tranh với nền kinh tế Pháp.