em nghĩ nó là bất thường nha !!
em cũng ko chắc nữa nhưng có lẽ là bất thường
đó là từ bất chấp
em ko bít khó lắm
Sai hết rồi nha!
Chỉ có bất chấp là đúng thôi.
em nghĩ nó là bất thường nha !!
em cũng ko chắc nữa nhưng có lẽ là bất thường
đó là từ bất chấp
em ko bít khó lắm
Sai hết rồi nha!
Chỉ có bất chấp là đúng thôi.
Cho hỗn hợp bột gồm Fe và Cu vào dung dịch FeCl3, sau khi phản ứng xong còn lại chất rắn, chất rắn này tác dụng dung dịch HCl sinh ra khí H2. Dung dịch thu được từ thí nghiệm trên chứa
A. Muối FeCl2 duy nhất
B. Muối FeCl2 và CuCl2
C. Hỗn hợp muối FeCl2 và FeCl3
D. Hỗn hợp muối FeCl3 và CuCl2
Câu này mình đã giải được một đoạn rồi nhưng khi ra 2 TH thì không biết phân tích thế nào để chọn đáp án nữa. Hoặc cũng có thể mình sai ngay từ phương pháp làm. Rất mong mọi người giúp đỡ!
Nếu có thể thì giúp mình xem luôn cách làm có gì sai không nha.
Đề bài: Cho 2 axit cacboxylic mạch hở A và B (MA < MB). Nếu cho hỗn hợp A và B tác dụng với Na dư được số mol H2 bằng một nửa tổng số mol A và B trong hỗn hợp, còn nếu cho hỗn hợp A và B tác dụng với nước brom dư thấy số mol Br2 đã phản ứng nhỏ hơn tổng số mol A và B trong hỗn hợp. Nếu trộn 20 gam dung dịch axit A nồng độ 23% với 50 gam dung dịch axit B nồng độ 20,64% được dung dịch D. Để trung hòa D cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1,1M. Phát biểu đúng là:
A. A phải cho được phản ứng tráng gương.
B. B có đồng phân hình học.
C. A hoặc B là một trong 2 nguyên liệu để tổng hợp thủy tinh hữu cơ.
D. A, B hơn kém nhau một nguyên tử C trong phân tử.
Giải:
Vì: A, B tác dụng với Na thu số mol H2 bằng 1 nửa tổng số mol A, B.
⇒ A, B là axit đơn chức.
Mà: A, B cộng Br2 thì nBr2 < nA + nB
⇒ A hoặc B có liên đôi C = C trong phân tử.
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_nH_{2n+1}COOH\left(A\right)}=a\left(mol\right)\\n_{C_mH_{2m-1}COOH\left(B\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_A=4,6\left(g\right)\Rightarrow a=\dfrac{4,6}{14n+46}\\m_B=10,32\Rightarrow b=\dfrac{10,32}{14m+44}\end{matrix}\right.\)
Mà: \(a+b=n_{NaOH}\)
\(\Rightarrow\dfrac{4,6}{14n+46}+\dfrac{10,32}{14m+44}=0,22\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{231,84-77,28m}{43,12m-8,96}\)
Xét từng TH, ta thấy m = 2 thì n = 1 và m = 3 thì n = 0
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A:CH_3COOH\\B:C_2H_3COOH\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}A:HCOOH\\B:C_3H_5COOH\end{matrix}\right.\)
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm N a , N a 2 O , B a , B a O vào nước, thu được 0,15 mol khí H 2 và dung dịch X. Sục 0,32 mol khí C O 2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau:
+ Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M, thu được 0,075 mol khí
+ Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thu được 0,06 mol khí
Giá trị của m là
A. 30,68
B. 20,92
C. 25,88
D. 28,28
Cho dung dịch X chứa A l C l 3 v à H C l Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau:
- Thí nghiệm 1: Cho phần 1 tác dụng với dung dịch A g N O 3 dư thu được 71 , 75 g a m kết tủa.
- Thí nghiệm 2 : Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau
Giá trị của x là
A. 0,57
B. 0,62
C. 0,51
D. 0,33
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch Ba OH 2 .
(2) Cho dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch Ca OH 2 .
(3) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(4) Cho Cu OH 2 vào dung dịch Na 2 SO 4 .
(5) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na 2 CO 3 .
Số thí nghiệm đều tạo ra được NaOH là:
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Cho dung dịch X chứa AlCl3 và HCl. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75 gam kết tủa.
- Phần 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo sơ đồ sau:
Giá tri của x là
A. 0,33.
B. 0,51.
C. 0,57.
D. 0,62.
Cho một axit cacboxylic đơn chức tác dụng với etylen glicol, thu được 1 este duy nhất. Cho 0,1 mol este này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 16,4 gam muối. Axit đó là:
A. HCOOH
B. CH 3 COOH
C. C 2 H 5 COOH
D. C 2 H 3 COOH
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch Ba(OH)2.
(2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(3) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch Na2SO4.
(5) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
Số thí nghiệm đều tạo ra được NaOH là:
A. 3.
B. 4.
C. 1
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch Ba(OH)2.
(2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(3) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch Na2SO4.
(5) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
Số thí nghiệm đều tạo ra được NaOH là:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2