Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Ag có lẫn tạp chất là Cu. Hóa chất có thể dùng để loại bỏ Cu thu được Ag tinh khiết là
A. dd HCl dư.
B. H N O 3 đặc, nóng dư.
C. dd A g N O 3 thiếu.
D. dd A g N O 3 dư.
Ag có lẫn tạp chất là Cu. Hóa chất có thể dùng để loại bỏ Cu thu được Ag tinh khiết là
A. dd HCl dư.
B. dd H N O 3 đặc, nóng dư.
C. dd A g N O 3 thiếu.
D. dd A g N O 3 dư.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn (b) Đun nóng NaCl tinh khiết với dd H2SO4(đặc)
(c) Cho CaCl2 vào dung dịch HCl đặc. (d) Sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2 dư.
(e) Sục khí SO2 vào dd KMnO4 (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dd NaHCO3
(h) Cho ZnS vào dung dịch HCl (loãng) (i) Cho Na2CO3 vào dd Fe2(SO4)3
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
A. 5
B. 4
C. 2
D. 6
Cho các phát biểu:
(a) Các nguyên tố ở nhóm IA đều là kim loại.
(b) Tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự: Ag, Cu, Au, Al, Fe.
(c) Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dd thành Cu.
(d) Nhôm bị ăn mòn điện hóa khi cho vào dd chứa Na2SO4 và H2SO4.
(e) Cho Fe vào dd AgNO3 dư, sau phản ứng thu được dd chứa hai muối.
(g) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, sau phản ứng thu được Fe.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dd H2SO4 (đặc).
(c) Sục khí Cl2 vào dd NaHCO3.
(d) Sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2 (dư).
(e) Sục khí CO2 vào dd KMnO4.
(g) Cho dd KHSO4 vào dd NaHCO3.
(h) Cho PbS vào dd HCl (loãng).
(i) Cho Na2SO3 vào dd H2SO4 (dư), đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 2.
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho dd A g N O 3 vào dd HCl
(b) Cho A l 2 O 3 vào dung dịch HCl loãng dư
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư
(d) Cho B a O H 2 vào dung dịch K H C O 3
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A.4
B.2
C.5
D.3
Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe và Cu. Để thu được Ag tinh khiết mà không bị thay đổi khối lượng trong hỗn hợp ban đầu có thể ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là
A. F e ( N O 3 ) 2
B. HCl
C. NaOH
D. A g N O 3
Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe và Cu. Để thu được Ag tinh khiết mà không bị thay đổi khối lượng trong hỗn hợp ban đầu có thể ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là
A. F e ( N O 3 ) 3
B. HCl
C. NaOH
D. A g N O 3
Cho các thí nghiệm sau:
(1) thanh Zn nhúng vào dd H2SO4 loãng ;
(2) thanh Zn có tạp chất Cu nhúng vào dd H2SO4 loãng ;
(3) thanh Cu mạ Ag nhúng vào dd HCl;
(4) thanh Fe tráng thiếc nhúng vào dd H2SO4 loãng ;
(5) thanh Fe tráng thiếc bị xước sâu vào tới Fe nhúng vào dd H2SO4 loãng ;
(6) miếng gang đốt trong khí O2 dư;
(7) miếng gang để trong không khí ẩm.
Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra theo cơ chế ăn mòn điện hóa
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6