- Cho hh vào dd AgNO3, phần không tan là Ag
\(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\downarrow\)
- Cho hh vào dd AgNO3, phần không tan là Ag
\(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\downarrow\)
Làm sạch chất trong hỗn hợp bằng phương pháp hóa học
a) làm sạch khí H2 trong hỗn hợp H2. cl. SO2.
B làm sạch kim loại Ag có lẫn Zn và Fe. .
C) làm sạch kim loại Cu có lẫn Fe và Al
Silver Ag dạng bột có lẫn dạng bột Copper Cu, Aluminium Al. Bằng phương pháp hóa học làm thế nào để thu được Ag tinh khiết (các hóa chất coi như đủ)
A.dd CuCl2 B.dd HCl C.đe AgNO3 D.dd NaOH
Làm sạch chất có lẫn tạp chất bằng phương pháp hóa học
a. Dung dịch AlCl3 có lẫn tạp chất CuCl2.
b. Bột Ag có lẫn bột Mg và Cu.
c. Bột Fe có lẫn bột Al
d. Cu có lân Fe và Al
e. Dung dịch Al(NO3)3 có lẫn tạp chất Cu(NO3)2.và Fe(NO3)2
Kim loại nào sau đây có thể dùng để làm sạch dd muối AL(NO3)3 có lẫn tạp chất Fe(NO3)3: A, Fe B, Cu C, Al D, Ag
: Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Na, Al, Cu, Mg. B. K, Na, Al, Ag.
C. Na, Fe, Cu, Mg. D. Zn, Mg, Na, Al
Câu 15: Để làm sạch kim loại Fe có lẫn tạp chất Al và Mg có thể dùng dd nào sau đây:
A. NaOH dư B. HCl dư C. ZnCl2 dư D. FeCl2 dư
Nêu phương pháp làm sạch khí C2H2 bị lẫn các khí CO2 và SO2. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra (nếu có).
5. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau:
a) Al, Zn, Cu.
b) Fe, Al, Ag, Mg.
1.Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau: a)Al, Zn, Cu. b) Fe, Al, Ag, Mg.
Câu 5: Làm sạch chất:
a. Kim loại đồng có lẫn tạp chất sắt. Dùng phương pháp hóa học để thu được kim loại đồng sạch.
b. Có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2. Dùng phương pháp hóa học để làm sạch muối nhôm.