1) Rút gọn các biểu thức sau:
a) \(\sqrt[3]{27}\) - \(\sqrt[3]{-8}\) - \(\sqrt[3]{125}\)
b) \(\sqrt{20}\) - \(\sqrt{45}\) + 3\(\sqrt{18}\) + \(\sqrt{72}\)
c) 2\(\sqrt{5}\) + \(\sqrt{\left(1-\sqrt{5}\right)^2}\)
d) \(\dfrac{1}{\sqrt{3}+1}\) + \(\dfrac{1}{\sqrt{3}-1}\) - 2\(\sqrt{3}\)
e) \(\dfrac{a-b}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\) - \(\dfrac{\sqrt{a^3}-\sqrt{b^3}}{a-b}\) với a ≥ 0 , b≥0 , a ≠ b
\(\left(\frac{1}{2+2\sqrt{x}}+\frac{1}{2-2\sqrt{x}}-\frac{x^2+1}{1-x^2}\right)\left(1+\frac{1}{x}\right)\)
\(=\left(\frac{2-2\sqrt{x}+2+2\sqrt{x}}{\left(2+2\sqrt{x}\right)\left(2-2\sqrt{x}\right)}-\frac{x^2+1}{1-x^2}\right)\left(1+\frac{1}{x}\right)\)
\(=\left(\frac{4}{4-4x}-\frac{x^2+1}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\right)\left(1+\frac{1}{x}\right)\)
\(=\left(\frac{1+x-x^2-1}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\right)\left(1+\frac{1}{x}\right)=\frac{x\left(1-x\right)}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}.\frac{x+1}{x}=1\)
cho bieu thuc:P=\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)+\(\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)--\(\frac{3x+9}{x-9}\) voi x>= 0;x#9 .a; Rut gon bieu thuc P . b; Tinh gia tri cua bieu thuc voi \(x=4-2\sqrt{3}\)
* Cho tam giác ABC, biết rằng AB=9cm, AC=12cm, BC=15cm, AH là đường cao
a. CM: ΔABC vuông
b. Tính AH, BH
c. Vẽ HE vuông góc AB tại E, Vẽ HI vuông góc AC tại I. CM: AE.AB=AI.AC
d. CM: \(\sqrt{BH.HC}\le\dfrac{BC}{2}\)
Bài 1: Cho A=2x+15x√+18x+3x√–18+3x+4x√+12x–3x√–5–8x–15x√2xx√–11x+15x√
1) Rút gọn biểu thức
2) Tính A tại x=2+5–√−−−−−−√3+2–5–√−−−−−√3
Bài 2:
1) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho số n4–3n2+1 là số nguyên tố.
2) Tìm tất cả các số tự nhiên x;y sao cho x2+16x+1=y2.
Bài 3:
1) Giải phương trình: x+1−−−−−√+2x+2=x–1+1–x−−−−√+31–x2−−−−√
2) Cho a,b,c không âm thỏa mãn a+b+c=3.
a) Chứng minh rằng: a2+3a+5−−−−−−−−−√≥5a+136
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của a2+3ab+5b2−−−−−−−−−−−−√+b2+3bc+5c2−−−−−−−−−−−√+c2+3ca+5a2−−−−−−−−−−−−√
Bài 4: Cho hình vuông ABCD có tâm là O. Điểm E thuộc cạnh BC. Gọi F là giao điểm của tia AE và đường thẳng CD. G là giao điểm của DE và BF.
a) Chứng minh rằng 1AE2+1AF2=1AB2
b) Chứng minh CG⊥AF
c) Gọi H là giao điểm của OE và BF. Tìm vị trí của điểm E để diện tích tam giác HAD đạt giá trị lớn nhất.
Bài 5: Có bảy số 0 và một số 1 được điền vào 8 đỉnh của một hình lập phương (mỗi số điền vào 1 đỉnh). Mỗi bước thay đổi số là cộng thêm 1 vào các số ở cùng 1 cạnh nào đó của hình lập phương trên. Hỏi có thể thu được tất cả các số ở cả 8 đỉnh đều bằng nhau không? Vì sao?
Chứng Minh
\(\sqrt{9-4\sqrt{5}}-\sqrt{5}=-2\)
giúp vs ạ ;-;
1. ________eldest boy is at ________ college.
A. a/the B. the/x C. x/ a D. an/x
2. Are you going away next week? No, ________ week after next.
A. an B. a C. the D. x
3. Would you like to hear ________ story about ________ English scientist?
A. an/the B. the/the C. a/the D. a/ an
4. There’ll always be a conflict between ________ old and ________ young.
A. the/the B. an/a C. an/the D. the/a
5. There was ________ collision at ________ corner.
A. the/a B. an/the C. a/the D. the/the
6. My mother thinks that this is ________ expensive shop.
A. the B. an C. a D. x
7. Like many women, she loves ________ parties and ________gifts.
A. the/ a B. a/the C. a/a D. x/x
8. She works seven days ________ week.
A. a B. the C. an D. x
9. My mother goes to work in ________ morning.
A. a B. x C. the D. an
10. I am on night duty. When you go to ________ bed, I go to ________ work.
A. a/x B. a/the C. the/x D. x/x
1 hỗn hợp X gồm 1 kim loại M (có 2 hoá trị là 2 và 3) và MxOy, khối lượng của X là 80,8g. Hoà tan hết X bởi dung dịch HCl thu được 4,48l H2 (đktc), còn nếu hoà tan hết X bởi dung dịch HNO3 thì thu được 6,72l NO (đktc). Biết rằng trong X có 1 chất có số mol gấp 1,5 lần chất kia. Xác định M và MxOy
vẽ đồ thị y=1/2x
tìm A thuộc đồ thị sao cho tọa độ thỏa mãn x+2y=2
tìm B thuộc đồ thị sao cho tọa độ thỏa mãn giá trị tuyệt đối của y-x=2