biết số chính phương là bình phương của một số nguyên. Cho a là số tự nhiên gồm 2n chữ số 1, b là số tự nhiên gồm n chữ số 2. Chứng minh rằng a-b có giá trị là một số chính phương
Có 6 viên bi nhìn bề ngoài giống hệt nhau. Trong đó có 1 viên bằng chì nặng hơn và 5 viên bằng sắt
Hãy chứng minh rằng chỉ cần dùng Rôbécvan cân 2 lần là có thể phát hiện ra viên bi bằng chì
Có 6 viên bi nhìn bề ngoài giống hệt nhau, trong đó có 1 viên là chì,5 viên kia là sắt. Hãy chứng minh rằng chỉ cần dùng cân Robecvan cân nhiều nhất 2 lần là có thể tìm ra viên bằng sắt
a ) Cho 3a + 2b chia hết cho 17 ( a,b thuộc N ) . Chứng minh rằng : 10a + b chia hết cho 17
b ) Cho a - 5b chia hết cho 17 ( a,b thuộc N ) . chứng minh rằng : 10a + b chia hết cho 17
Cho \(A=1+3+3^{2}+3^{3}+......3^{11}\). Chung minh A chia het cho 13
Câu 1 : Tìm ví dụ chứng tỏ :
A Chất rắn nóng lên thì nở ra
B . chất lỏng lạnh đi thì co lại
có 2 ống nghiệm đựng nớc đầy , có d1=d2/2. Ống 2 bay hơi hết sau 2 giờ , ống 1 chỉ bay hơi 1/4 lượng nước . chứng minh tốc đọ bay hơi phụ thuộc vào Diện tích mặt thoáng>
Mình cần câu này gấp ai nhanh và đúng mk tick
Câu 1. Những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng …(1)…. nhau được gọi là ……(2)………. Em hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống?
A. (1): tiếp xúc, (2) không tiếp xúc
B. (1): không tiếp xúc, (2) không tiếp xúc
C. (1): tiếp xúc, (2) tiếp xúc
D. (1): không tiếp xúc, (2) tiếp xúc
Câu 2. Lực ……..(1)………. xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự …..(2)…. tiếp xúc với vật chịu tác dụng. Em hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống?
A. (1): tiếp xúc, (2) không tiếp xúc
B. (1): không tiếp xúc, (2) không tiếp xúc
C. (1): tiếp xúc, (2) tiếp xúc
D. (1): không tiếp xúc, (2) tiếp xúc
Câu 3. Nối phát biểu ở cột A với phát biểu ở cột B sao cho đúng
A B
1. Lực a. là sự đẩy hoặc kéo
2. Lực tiếp xúc b. là lực xuất hiện giữa 2 vật không tiếp xúc
3. Lực không tiếp xúc c. là lực xuất hiện giữa 2 vật tiếp xúc
A. 1 – a, 2 – b, 3 – c
B. 1 – a, 2 – b , 3 – c
C. 1 – b, 2 – c, 3 – a
D. 1 – b, 2 – a, 3 – c
Câu 4. Phát biểu nào sau dây sai khi nói về lực tác dụng lên vật?
A. Lực tác dụng lên vật có thể làm thay đổi tốc độ vật
B. Lực xuất hiện giữa 2 vật tiếp xúc gọi là lực tiếp xúc.
C. Lực tác dụng lên vật có thể làm nó biến dạng
D. Đơn vị đo lực là Niu tơn (N)
Câu 5. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?
A. Lực gió tác dụng lên cánh buồm.
B. Lực tay tác dụng để mở cánh cửa.
C. Lực chân đá vào quả bóng.
D. Lực Trái Đất tác dụng lên cái cốc đặt trên bàn.
Câu 6. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?
A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà.
B. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng.
C. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo.
D. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn.
Câu 7.Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?
A. Một hành tinh trong chuyển động xung quanh một ngôi sao.
B. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung.
C. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành.
D. Quả táo rơi từ trên cây xuống
Câu 8. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?
A. Vận động viên nâng tạ.
B. Người dọn hàng đẩy thùng hàng trên sàn.
C. Giọt mưa đang rơi.
D. Bạn Na đóng đinh vào tường.
Câu 9. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?
A. Một người đi chân trần trên cát
B.Sử dụng điện thoại cảm ứng.
C.Dùng tay bóp quả bóng tennis.
D.Quả táo đang rơi từ trên cây xuống đất
Giúp mình với, mình đang gấp!
Câu 1.(1,0điểm) :a. Thế nào là lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc? Lấy ví dụ ?
b. Lấy ví dụ chứng tỏ khi có lực tác dụng lên vật sẽ làm vật thay đổi tốc độ?
giúp mik với nhé