Trần Thủ Độ: Thì ra ngươi hiểu chức phận thế đấy! Thôi được, nể tình phu nhân, ta sẽ cho ngươi được thỏa nguyện. Có điều, chức câu đương của ngươi là do phu nhân ta xin cho, nên không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngón chân của ngươi để phân biệt.
Phú nông: (hoảng hốt, cuống cuồng) Ấy chết! Sao ạ? Đức Ông bảo gì cơ ạ?
Trần Thủ Độ: Ngươi tưởng phép nước là chuyện đùa chăng?
Phú nông: (van xin) Con biết tội con rồi! Xin Đức Ông nể tình thân tha cho con!
Trần Thủ Độ: (kiên quyết) Ta đã nể tình phu nhân mà cho ngươi làm câu đương đấy thôi. Chặt một ngón chân chỉ là để phân biệt chức câu đương xin của ngươi thôi mà.
Phú nông: (vội vã) Con không dám xin chức này nữa. Xin Thái sư tha tội cho! Xin Thái sư tha tội cho!
Trần Thủ Độ: Ngươi đã biết tội thì được. Hãy về lo mà làm ăn, làm một người dân tốt.
Phú nông: Đa tạ Đức Ông ! Đa tạ Đức Ông!
xác định rõ TN, CN-VN của các câu sau, khoanh tròn vào chữ cái trước câu ghép
A. Trời muwam đường ruộng trơn trượt, mười ngón chân của mẹ bám chặt xuống đất.
B. Mẹ tôi không còn trẻ nữa nhưng đôi bàn chân mẹ vẫn ra vường chăm sóc chùm cây.
C. Đôi bàn chân trần mẹ luôn đi theo sau, dìu dắt nâng đỡ khi tôi vấp ngã.
D. Theo độ dày của những vết nứt trên chân mẹ, tôi lớn lên...!
Đọc đoạn trích sau của câu truyện Thái sư Trần Thủ Độ:
Có lần, Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông, muốn xin riêng cho một người làm chức câu đương. Trần Thủ Độ bảo người ấy:
- Ngươi có phu nhân xin cho làm chức câu đương, không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngón chân để phân biệt.
Người ấy kêu van mãi, ông mới tha cho.
Theo ĐẠI VIỆT SỬ KÍ TOÀN THƯ
Tôi là một cô gái có tâm hồn lang thang.Khi cô đơn, người ta thường dễ hoài niệm. Hoài niệm về những điều đã có, đã qua. Hoài niệm về những phút giây mà họ đã không thể và không đủ can đảm để giữ chặt nó trong đời, vì một hay nhiều lý do nào đó mà họ đành phải để cuốn trôi. Những thăng trầm cuộc sống và bộn bề công việc chẳng mấy khi cho họ có thời gian để soi lại tấm gương của quá khứ, nhưng khi cô đơn, dù muốn hay không, vùng kí ức ấy vẫn hiện về, nhưng không bằng niềm vui mà thay vào đó là một nỗi buồn sâu thăm thẳm.
Các bạn xem đoạn văn này giúp mình nhé! Thiếu ý hay câu cụt, những từ chưa hay thì các bạn góp ý giúp mình nha!
Ai nhanh Mình Tick nha! Cảm ơn các bạn!
trong những câu nào, các từ đầu, mũi,tay,bụng mang nghĩa gốc và trong những câu nào mang nghĩa chuyển? a) -họ sống với nhau đến đầu bạc răng long. -an luôn đứng đầu lớp về môn toán b) -hôm qua mắc mưa, em bị sổ mũi. -mũi cà mau là mảnh đất nhô ra ở điểm tận cùng của tổ quốc việt nam. c) -trời rét, bà lại đau khớp ngón tay. -ai nói chú tư là thợ máy tiện có tay nghề cao. c) -ăn cho ấm bụng. -bà lão đã nhận nuôi cháu bé.
Viết một đoạn văn ngắn tư3\(\rightarrow\)5 câu về ngoại hình của một người bạn của em . Yêu cầu là có câu ghép,gạch chân câu ghép
Từ gợi ý của bài văn trên, em hãy đặt câu theo một trong những yêu cầu dưới đây:
a) Miêu tả một dòng sông, dòng suối hoặc dòng kênh đang chảy.
b) Miêu tả đôi mắt một em bé.
c) Miêu tả dáng đi của một người.
Đọc mẩu chuyện về cuộc tranh luận của Đất, Nước, Không Khí và Ánh Sáng (Tiếng Việt 5, tập một, trang 93 - 94), thực hiện lần lượt các yêu cầu sau
Cái gì chặt không đứt, bứt không rời, phơi không khô, đốt không cháy?
tìm các quan hệ từ trong các câu sau và nêu tác dụng của chúng :
A. cây bút dài gần một gang tay
B. thân bút tròn, nhỏ bằng ngón tay trỏ