Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
_----_...........

a) Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:

y = 0,5x + 2 (1);                                    y = 5 – 2x (2)

b) Gọi giao điểm của các đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = 5 – 2x với trục hoành theo thứ tự là A, B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C.

Tìm tọa độ của các điểm A, B, C

c) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC và BC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet) (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

d) Tính các góc tạo bởi các đường thẳng có phương trình (1) và (2) với trục Ox (làm tròn đến phút)

Love UUU
2 tháng 11 2018 lúc 19:51

a) Đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 là đường thẳng đi qua các điểm (0; 2) và (-4; 0)

Đồ thị hàm số y = 5 – 2x là đường thẳng đi qua các điểm (0; 5) và (2,5; 0)

b) Ta có A(-4; 0), B(2,5; 0)

Tìm tọa độ điểm C, ta có: phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = 5 – 2x là

0,5x + 2 = 5 – 2x ⇔ 2,5x = 3

                               ⇔ x = 1,2

Do đó y = 0,5 . 1,2 + 2 = 2,6. Vậy C (1,2; 2,6)

c) Gọi D là hình chiếu của C trên Ox ta có:

CD = 2,6; AB = AO + OB = 4 + 2,5 = 6,5 (cm)

∆ACD vuông tại D nên AC2 = CD2 + DA2

⇒AC=√2,62+5,22=√33,8≈5,81(cm)⇒AC=2,62+5,22=33,8≈5,81(cm)

 Tương tự : BC=√BD2+CD2BC=BD2+CD2

                       =√1,32+2,62=√8,45≈2,91(cm)=1,32+2,62=8,45≈2,91(cm)

d) Ta có ∆ACD vuông tại D nên tgˆCAD=CDAD=2,65,2=12tgCAD^=CDAD=2,65,2=12

 ⇒ˆCAD≈26034′⇒CAD^≈26034′. Góc tạo bởi đường thẳng y=12x+2y=12x+2 và trục Ox là 26034’

Ta có ∆CBD vuông tại D nên tgˆCBD=CDBD=2,61,3=2⇒ˆCBD≈63026′tgCBD^=CDBD=2,61,3=2⇒CBD^≈63026′ 

Góc tạo bởi đường thẳng y = 5 – 2x và trục Ox là 1800 – 63026’ ≈ 116034’

a) - Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 (1)

    Cho x = 0 => y = 2 được D(0; 2)

    Cho y = 0 => 0 = 0,5.x + 2 => x = -4 được A(-4; 0)

Nối A, D ta được đồ thị của (1).

- Vẽ đồ thị hàm số y = 5 – 2x (2)

    Cho x = 0 => y = 5 được E(0; 5)

    Cho y = 0 =>0 = 5 – 2x => x = 2,5 được B(2,5; 0)

Nối B, E ta được đồ thị của (2).

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Ở câu a) ta tính được tọa độ của hai điểm A và B: A(-4; 0), B(2,5; 0)

Hoành độ giao điểm C của hai đồ thị là nghiệm phương trình:

    0,5x + 2 = 5 – 2x => x = 1,2

=> y = 0,5.1,2 + 2 = 2,6

=> Tọa độ C(1,2 ; 2,6)

c) AB = AO + OB = |-4| + |2,5| = 6,5 (cm)

Gọi H là hình chiếu của C trên Ox, ta có H( 1,2; 0)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

d) Gọi α là góc hợp bởi đường thẳng y = 0,5x + 2 với tia Ox.

Ta có: tgα = 0,5 => α = 26o34'

Gọi β là góc hợp bởi đường thẳng y = 5 – 2x với tia Ox (β là góc tù).

Gọi β' là góc kề bù với β, ta có:

tgβ' = -(-2) = 2 => β' = 63o26'

=> β = 180o – 63o26' = 116o34'

Kookie Thỏ ❤️❤️❤️
2 tháng 11 2018 lúc 20:06
Vẽ đồ thị: y = 0,5x + 2

Cho x = 0 => y =2 vậy: (0;2);

Cho y = 0 => x= -4 vậy:   (-4; 0)

vẽ đồ thị y = 5 – 2x

Cho x = 0 => y = 5 vậy: (0;5)

Cho y = 0 => x = 2,5 vậy:  (2,5; 0)

b) Tọa độ của hai điểm A (- 4; 0) và B (2,5 ; 0)

Vì C là giao điểm của hai đường thẳng nên ta có pt hoành độ giao điểm:

0,5x + 2 = 5 – 2x  ⇔ x = 1,2

Thay x = 1,2 vào y = 0,5x + 2 ta được:

y = 0,5. 1,2 + 2 = 2,6

Vậy C (1,2 ; 2,6)

c) AB = OA + OB = 4 + 2,5 = 6,5 cm

Gọi F là hình chiếu của C trên Ox, ta có:

OF = 1,2 cm ; FB = 1,3 cm và AF = 5,2 cm

Áp dụng định lý Pitago vào các tam giác vuông ACF và BCF ta có:

AC =   √(AF2 + CF2) =     5,22 + 2,62 ≈ 5,81 cm

BC =   √(CF2 + BF2) =     2,62 + 1,32 ≈ 2,91 cm

d) Gọi α là góc tạo bởi đường thẳng y = 0,5x + 2 và trục Ox, ta có:

tgα =   OD/OA = 2/4 = 0,5 ⇔  α ≈ 26o34’

Gọi β là góc tạo bởi đường thẳng y = 5 – 2x và trục Ox và β’ là góc kề bù với β, ta có:

tgβ’ = OE /OB =  5/2,5 = 2 ⇔ β’ ≈ 63o26’    ⇔ β = 180o – 63o26’ = 116o34’.

Park Jimin 😘😘😘
2 tháng 11 2018 lúc 20:11

dap an bai 37a) Vẽ đồ thị

Vẽ đồ thị: y = 0,5x + 2

Cho x = 0 => y =2 vậy: (0;2);

Cho y = 0 => x= -4 vậy:   (-4; 0)

vẽ đồ thị y = 5 – 2x

Cho x = 0 => y = 5 vậy: (0;5)

Cho y = 0 => x = 2,5 vậy:  (2,5; 0)

b) Tọa độ của hai điểm A (- 4; 0) và B (2,5 ; 0)

Vì C là giao điểm của hai đường thẳng nên ta có pt hoành độ giao điểm:

0,5x + 2 = 5 – 2x  ⇔ x = 1,2

Thay x = 1,2 vào y = 0,5x + 2 ta được:

y = 0,5. 1,2 + 2 = 2,6

Vậy C (1,2 ; 2,6)

c) AB = OA + OB = 4 + 2,5 = 6,5 cm

Gọi F là hình chiếu của C trên Ox, ta có:

OF = 1,2 cm ; FB = 1,3 cm và AF = 5,2 cm

Áp dụng định lý Pitago vào các tam giác vuông ACF và BCF ta có:

AC =   √(AF2 + CF2) =     5,22 + 2,62 ≈ 5,81 cm

BC =   √(CF2 + BF2) =     2,62 + 1,32 ≈ 2,91 cm

d) Gọi α là góc tạo bởi đường thẳng y = 0,5x + 2 và trục Ox, ta có:

tgα =   OD/OA = 2/4 = 0,5 ⇔  α ≈ 26o34’

Gọi β là góc tạo bởi đường thẳng y = 5 – 2x và trục Ox và β’ là góc kề bù với β, ta có:

tgβ’ = OE /OB =  5/2,5 = 2 ⇔ β’ ≈ 63o26’    ⇔ β = 180o – 63o26’ = 116o34’.

World OwO
2 tháng 11 2018 lúc 20:41

a) - Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 (1)

    Cho x = 0 => y = 2 được D(0; 2)

    Cho y = 0 => 0 = 0,5.x + 2 => x = -4 được A(-4; 0)

Nối A, D ta được đồ thị của (1).

- Vẽ đồ thị hàm số y = 5 – 2x (2)

    Cho x = 0 => y = 5 được E(0; 5)

    Cho y = 0 =>0 = 5 – 2x => x = 2,5 được B(2,5; 0)

Nối B, E ta được đồ thị của (2).

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Ở câu a) ta tính được tọa độ của hai điểm A và B: A(-4; 0), B(2,5; 0)

Hoành độ giao điểm C của hai đồ thị là nghiệm phương trình:

    0,5x + 2 = 5 – 2x => x = 1,2

=> y = 0,5.1,2 + 2 = 2,6

=> Tọa độ C(1,2 ; 2,6)

c) AB = AO + OB = |-4| + |2,5| = 6,5 (cm)

Gọi H là hình chiếu của C trên Ox, ta có H( 1,2; 0)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

d) Gọi α là góc hợp bởi đường thẳng y = 0,5x + 2 với tia Ox.

Ta có: tgα = 0,5 => α = 26o34'

Gọi β là góc hợp bởi đường thẳng y = 5 – 2x với tia Ox (β là góc tù).

Gọi β' là góc kề bù với β, ta có:

tgβ' = -(-2) = 2 => β' = 63o26'

=> β = 180o – 63o26' = 116o34'


Các câu hỏi tương tự
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Bánh Mì
Xem chi tiết
hoaan
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Vũ Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Oanh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết