a)
b) Ta thấy hai đường thẳng trên không có điểm chung với nhau nên chúng song song.
a)
b) Ta thấy hai đường thẳng trên không có điểm chung với nhau nên chúng song song.
cho các hàm số y=2x và y= -3x
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng Oxy đồ thị của các hàm số đã cho
b) Đường thẳng d song song với trục Oy cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 2, cắt các đường thằng y=2x và y=-3x lần lượt tại A và B. Tìm tọa độ của hai điểm A,B
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm tọa độ điểm A.
c) Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với trục Ox, cắt đường thẳng y = x tại điểm C. Tìm tọa độ điểm C rồi tính diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet)
Cho hàm số y = x (d) và y = 2x + 2 (d')
a) vẽ đồ thị của các hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b)tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d')
c) vẽ qua điểm B(0;2) một đường thẳng song song Ox , cắt đường thẳng y=x tại điểm C. Tìm tọa độ điểm C rồi tính diện tích tam giác ABC?
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy (hình 5).
b) Đường thẳng song song với trục Ox và cắt trục Oy tại các điểm có tung độ y = 4 lần lượt cắt các đường thẳng y = 2x, y = x tại hai điểm A và B.
Tìm tọa độ các điểm A, B, tính chu vi, diện tích của tam giác OAB theo đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet
Hình 5
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = 2x; y = 2x + 5; y = -2/3x và y = -2/3x + 5 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC (O là gốc tọa độ). Tứ giác OABC có phải là hình bình hành không ? Vì sao ?
a) Vẽ đồ thị của các hàm số
y = 2 x ; y = 2 x + 5 ; y = − 2 3 x và y = − 2 3 x + 5
trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC (O là gốc tọa độ). Tứ giác OABC có phải là hình bình hành không? Vì sao ?
Cho hàm số y = -1/2x + 3 có đồ thị (d) và y = x – 6 có đồ thị (d1).
a) Vẽ (d) và (d1) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d1) bằng phép toán.
c) Cho đường thẳng (d2) y = ax + b. Tìm a, b biết (d2) song song với (d) và cắt trục hoành
tại một điểm có hoành độ bằng –3.
Vẽ đồ thị của các hàm số \(y=x\)và \(y=2x+2\)trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
a) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị của hàm số nói trên, tìm tọa độ của điểm A.
b) Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với Ox, cắt đường thẳng \(y=x\)tại C. Tìm tọa độ điểm C rồi tính diện tích tam giác ABC
Cho hai hàm số bậc nhất : y=2x+5 và y =x+3 A) vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ . b) tìm tọa độ giao điểm của đồ thị trên . c) tìm m để đường thẳng y=3x+m-3 đồng quy với đồ thị hai hàm số trên.