Kí hiệu: P là chu vi đường tròn
+) Do A và B đối tâm ( Tức AB là đường kính của đường tròn) nên sau lần gặp đầu tiên, Tổng quãng đường mà A và B đi được là nửa đường tròn
Gọi t1 là thời gian B đến C => t1 = \(\frac{\frac{P}{2}}{v_A+v_B}=\frac{P}{2\left(v_A+v_B\right)}\)(1)
+) Tính từ lần gặp đầu tiên đến lần gặp thứ hai, Tổng quãng đường mà A và B đi được là cả đường tròn đó
Gọi t2 là thời gian B đi từ C đến D ( tức là tính từ lúc họ gặp nhau lần 1 đến lần gặp thứ 2) => t2 = \(\frac{P}{v_A+v_B}\)(2)
Từ (1)(2) => t2 = 2.t1
Do vận tốc của B không đổi nên quãng đường B đi trong thời gian t2 gấp 2 lần quãng đường B đi trong thời gian t1
=> CD gấp 2 lần BC Mà BC = 100 m
=> CD = 200 m
Ta lại có: Lần thứ hai gặp nhau A còn 60 m nữa thì hoàn tất 1 vòng nên AD = 60 m
=> AC = 200 - 60 = 140 m
=> AB = AC + CB = 140 + 100 = 240 m
=> Chu vi đường tròn là 2.AB = 2.240 = 480 m
Diểm đối tâm là gì ?
???????????????????????????????????????????????????????????????????????????
câu này xứng đáng vào câu hỏi hay
...............................................................................
gbgghghghggbdrty remtye ghetyyety rty trgjhertuwfghkserytgjsetjhegs fnbfgyert ghdfgut qerbdferft dfgba eurytfg dfgr tfasdfgyurtb awertert dsgfuwerutya btgruew bvbsdgryety sfgysdyufsreyt sfgbuyrtf èug
Thời gian từ lúc bắt đầu tới lúc gặp lần 1:
t1 = (P/2 - 100) / v1 = 100 / v2
Thời gian từ lúc bắt đầu tới lúc gặp lần 2:
t2 = (P - 60) / v1 = (P/2 + 60) / v2
Lấy tỉ số t1 / t2
=>
(P/2 - 100) / (P - 60) = 100 / (P/2 + 60)
=> (P/2 - 100)(P/2 + 60) = 100 (P - 60)
<=> P^2/4 + 30P - 50P - 6000 = 100P - 6000
<=> P^2/4 - 120P = 0
<=> P(P/4 - 120) = 0
P = 0 hoặc P = 480 (loại P = 0)
=> P = 480