Đáp án B
Tế bào sinh dục đực của cây lưỡng tính có ở trong bao phấn của nhị
Đáp án B
Tế bào sinh dục đực của cây lưỡng tính có ở trong bao phấn của nhị
Câu 4: Loài hoa nào dưới đây thường chứa nhiều noãn trong mỗi bầu nhuỵ ?
A. Hoa xoài B. Hoa cau C. Hoa vải D. Hoa ổi
Câu 5: Quả nào dưới đây vẫn còn vết tích của đài ?
A. Quả ớt B. Quả ổi C. Quả cam D. Quả su su
Câu 6:Thụ tinh là gì ?
A. Là hiện tượng tế bào ống phấn của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.
B. Là hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.
C. Là hiện tượng hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong lá noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.
D. Là hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong ống phấn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.
Quan sát cẩn thận một hoa mang tới lớp và H.28.1
- Hãy tìm từng bộ phận của hoa , gọi tên chúng.
- Lần lượt tách các lá đài và các cánh hoa để quan sát, hãy ghi lại một số đặc điểm số lượng , màu sắc,…) của chúng.
- Lấy một nhị hoa để quan sát kĩ, tách một bao phấn, dầm nhẹ trên tờ giấy, dùng kính lúp để quan sát, sau đó xem H.28.2. Trả lời các câu hỏi:
Nhị hoa gồm những bộ phận nào? Hạt phấn nằm ở đâu?
- Quan sát nhụy hoa và H.28.3. Trả lời các câu hỏi : Nhụy gồm những bộ phận nào? Noãn nằm ở đâu?
Nhị và nhuỵ không tồn tại đồng thời trong một bông hoa
A. bưởi.
B. liễu.
C. ổi.
D. táo tây.
Nhị và nhuỵ không tồn tại đồng thời trong một bông hoa
A. bưởi.
B. liễu.
C. ổi.
D. táo tây.
Nhị và nhuỵ không tồn tại đồng thời trong một bông hoa
A. bưởi.
B. liễu.
C. ổi.
D. táo tây.
- Hãy cho biết đặc điểm nào ghi trong ngoặc là của hoa tự thụ phấn?
+ Loại hoa (đơn tính, lưỡng tinh).
+ Thời gian chín của nhị so với nhụy (đồng thời, trước, sau).
- Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn ở điểm nào?
- Hiện tượng giao phấn của hoa được thực hiện nhờ những yếu tố nào?
Quan sát một hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và xem H.30.2, hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Hoa có đặc điểm gì dễ hấp dẫn sâu bọ?
- Tràng hoa có đặc điểm gì làm cho sâu bọ muốn lấy mật hoặc lấy phấn thường phải chui vào trong hoa?
- Nhị của hoa có đặc điểm gì khiến cho sâu bọ khi đến lấy mật hoặc phán hoa thường mang theo hạt phấn sang hoa khác?
- Nhụy hoa có đặc điểm gì khiến sâu bọ khi đến thì hạt phấn của hoa khác thường bị dính vào đầu nhụy?
- Hãy tóm tắt những đặc điểm chủ yếu của hoa tự thụ phấn nhờ sâu bọ.
Câu 1: Hiện tượng thụ phấn nhờ gió không xảy ra phổ biến ở loài hoa nào sau đây ?
A. Hoa bưởi B. Hoa ngô C. Hoa phi lao D. Hoa kê
Câu 2: Bao hoa của những loài hoa thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm gì ?
A. Mọc lệch về một phía B. Kích thước lớn, bao trùm lấy nhị và nhuỵ
C. Có màu sắc rực rỡ D. Tiêu giảm
Câu 3: Để nâng cao hiệu quả thụ phấn ở cây trồng, người ta thường áp dụng biện pháp
A. thụ phấn nhờ nước. B. thụ phấn nhờ gió.
C. thụ phấn nhân tạo. D. thụ phấn nhờ sâu bọ.
Hạt trong quả do bộ phận nào phát triển thành? A. Hạt phấn. B. Noãn C. Vỏ noãn D. Nhụy
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục …(1)…của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục …(2)…có trong noãn tạo thành tế bào…(3)…
A. (1): đực; (2): cái; (3): hợp tử
B. (1): cái; (2): đực; (3): nõan
C. (1): cái; (2): đực; (3); hợp tử
D. (1): đực; (2): cái; (3); noãn