Dân cư nước ta phần lớn sinh sống ở khu vực nông thôn. Tỉ lệ dân nông thôn là 74%, tỉ lệ dân thành thị là 26%.
Đáp án cần chọn là: C
Dân cư nước ta phần lớn sinh sống ở khu vực nông thôn. Tỉ lệ dân nông thôn là 74%, tỉ lệ dân thành thị là 26%.
Đáp án cần chọn là: C
Dựa vào bảng 3.1 (SGK trang 13), hãy:
- Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta.
- Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình độ thị hóa ở nước ta như thế nào?
Vì sao tỉ lệ dân số thành thị có xu hướng tăng nhưng tỉ lệ dân số nông thôn vẫn còn cao?
Cho bảng số liệu:
Số dân nước ta (triệu người)
a) Tính tỉ lệ dân thành thị trong tổng số dân nước ta theo bảng số liệu trên.
b) Vì sao ở nước ta số dân thành thị lại tăng nhanh hơn số dân nông thôn?
Cho bảng số liệu sau:
Tổng số dân và số dân thành thị ở nước ta, giai đoạn 1990 - 2010
(Đơn vị: triệu người)
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, Hà Nội)
a) Tính tỉ lệ dân thành thị của nước ta, giai đoạn 1990 - 2010.
b) Vẽ biểu đồ thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta trong giai đoạn trên.
c) Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy rút ra nhận xét và giải thích.
Số dân và tỉ lệ dân thành thị có xu hướng:
A. Số dân thành thị tăng, tỉ lệ dân thành thị tăng.
B. Số dân thành thị tăng, tỉ lệ dân thành thị giảm.
C. Số dân thành thị giảm, tỉ lệ dân thành thị giảm.
D. Số dân thành thị giảm, tỉ lệ dân thành thị tăng.
địa 9: dựa vào bảng 3.1 trang 13( nhận xét số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta ? giải thích)
Năm 2019, vùng Đông Nam Bộ có số dân thành thị là 11,19 triệu người; số dân nông thôn
là 6,63 triệu người. Vậy tỉ lệ dân thành thị của vùng là
Giải thích tại sao số dân đô thị nước ta tăng nhanh nhưng tỉ lệ dân thành thị
Trình bày đặc điểm đô thị hóa ở nước ta. Tại sao tỉ lệ dân thành thị nước ta ngày càng tăng?
Nguyên nhân nào dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị cao hơn nông thôn?
Thành thị đông dân hơn nên lao động cũng dồi dào hơn.
Chất lượng lao động ở thành thị thấp hơn.
Dân nông thôn đổ xô ra thành thị tìm việc làm.
Đặc trưng hoạt động kinh tế ở thành thị khác với nông thôn.