a. Các chất ở trên đều liên kết với một hay nhiều nguyên tử O để tạo thành oxide
CTHH chung : R2On với n là hóa trị của nguyên tố R
b. Các chất là oxide : ZnO , SiO , KnO, Fe2O3 , Cl2O7
a. Các chất ở trên đều liên kết với một hay nhiều nguyên tử O để tạo thành oxide
CTHH chung : R2On với n là hóa trị của nguyên tố R
b. Các chất là oxide : ZnO , SiO , KnO, Fe2O3 , Cl2O7
Bài 5. Trong dung dịch, giữa các cặp chất nào sau đây có xảy ra phản ứng? Viết phương trình hóa học của các phản ứng đó.
| Na2CO3 | KCl | Na2SO4 | NaNO3 |
Pb(NO3)2 |
|
|
|
|
BaCl2 |
|
|
|
|
HNO3 |
|
|
|
|
Cho các chất sau: Fe2O3, SO3, MgCl2, KOH, H2SO4, HCl, Al(OH)3, KHCO3. Phân loại, gọi tên các chất trên?
Oxide: …………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………….
Acid: …………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Base: …………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Muối: …………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Cho các dãy chất sau: CuO, Na2O, Al2O3, CO2, SO3, NO3, KOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Na2CO3, CaSO3, NH4Cl, NaHCO3, CH3COONa, HCl, H2SO4, HNO3.
a) Các chất nào là Oxide acid? Oxide base? Oxide lưỡng tính?
Xác định CTHH của hợp chất có thành phần các nguyên tố sau. Hợp chất M, biết khí M nhẹ hơn không khí 0,586 lần, thành phần các nguyên tố: 83,35%N, còn lại là H
1. Viết công thức tính trọng lượng của vật. Sau đó so sánh với lực đẩy Archimes.
2. Từ câu 1 cho biết khi nào trọng lượng bằng lực đẩy Archimes.
3. Độ lớn của lực đẩy Archimes bằng trọng lượng của chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Nhận xét này có đúng không ? Vì sao ? (Dựa vào câu 1, 2).
4. Cho 3 quả cầu sắt, nhôm và gỗ có cùng khối lượng rồi thả chúng vào nước. Lực đẩy Archimes tác dụng lên quả nào lớn nhất ? Vì sao ?
(Giải gấp giúp em với ạ. Em cảm ơn nhiều ạ )
Bài 2: Cho 6,5 g Zinc (Zn) phản ứng với 7,3g Hydrochloric acid (HCl) tạo thành 13,6 g muối Zinc chlorid(ZnCl2) và khí Hydrogen (H2).
a) Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứn
g.
b) Hãy tính khối lượng khí Hydrogen bay lên.
Câu 6: Trong số các dấu hiệu sau:
(1) Thay đổi màu sắc. (2) Thay đổi mùi.
(3) Tạo ra chất khí. (4) Tạo ra chất không tan.
(5) Có tạo thành hơi nước. (6) Có sự tỏa nhiệt, phát sáng.
Số dấu hiệu cho biết có một phản ứng hóa học xảy ra là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 6: Trong số các dấu hiệu sau:
(1) Thay đổi màu sắc. (2) Thay đổi mùi.
(3) Tạo ra chất khí. (4) Tạo ra chất không tan.
(5) Có tạo thành hơi nước. (6) Có sự tỏa nhiệt, phát sáng.
Số dấu hiệu cho biết có một phản ứng hóa học xảy ra là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
cho các chất sau :h2;fe;ch4;cl2;cu(oh 2);pb a,phân loại các chất trên b,tính khối lượng nguyên tử phần tử của các chất trên biết H:1;Fe:56;C:12;Cl:35.5;Cu:64;O:16;Pb:207