Chọn: B.
Từ tây sang đông, thảm thực vật môi trường đới ôn hòa thay đổi theo tứ tự là rừng lá rộng chuyển sang rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim.
Chọn: B.
Từ tây sang đông, thảm thực vật môi trường đới ôn hòa thay đổi theo tứ tự là rừng lá rộng chuyển sang rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim.
Thảm thực vật đới ôn hòa từ tây sang đông là ?
A. rừng lá rộng, rừng lá kim, rừng hỗn giao.
B. rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim.
C. rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng lá rộng.
D. rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng cây bụi gai.
giúp mk vs nha
Dưới đây là ảnh các kiểu rừng ở đới ôn hòa: rừng hỗn giao, rừng lá kim, rừng lá rộng. Xác định từng ảnh thuộc kiểu rừng nào.
Câu 13: Thảm thực vật môi trường nhiệt đới thay đổi dần về phía hai chí tuyến từ
A. nửa hoang mạc, xavan, rừng thưa.
B. rừng thưa, xavan, nửa hoang mạc.
C. xavan, rừng thưa, nửa hoang mạc.
D. rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng cây bụi gai.
1 Ở châu Âu kiểu thực vật nào chiếm diện tích lớn nhất
A rừng là rộng B rừng lá kim C rừng lá cứng D rừng hỗn giao
2 Bán đảo I - bê - rích thuộc khu vực nào của châu âu?
A Bắc Âu B Đông Âu C Tây Âu D Nam Âu
Câu: 4 Đới ôn hoà không có vành đai thực vật:
A. Đồng cỏ núi cao.
B. Rừng rậm.
C. Rừng hỗn giao.
D. Rừng lá kim.
Nêu sự phân bố các kiểu rừng ở châu Âu( rừng lá kim, rừng lá rộng, rừng lá cứng, thảo nguyên).
mik cần gấp, cảm ơn nhiều 3>
Rừng lá rộng thuộc kiểu môi trường nào của đới ôn hòa ?
Rừng lá kim thuộc kiểu môi trường nào của đới ôn hòa ?
Rừng cây bụi ven Địa Trung Hải thuộc kiểu môi trường nào của đới ôn hòa ?
Đâu là biểu hiện của sự thay đổi thiên nhiên theo bắc nam ở đới ôn hòa?
A.
Thảm thực vật thay đổi từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao và rừng lá kim.
B.
Bờ Tây lục địa có khí hậu ẩm ướt, càng vào sâu đất liền tính lục địa càng rõ rệt.
C.
Một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.
D.
Ở vĩ độ cao có mùa đông rất lạnh và kéo dài, gần chí tuyến có mùa đông ấm áp.
1:Phía Tây của châu Âu tiếp giáp với đại dương nào sau đây?
A. Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Bắc Băng Dương
2:Thảm thực vật nào sau đây phổ biến ở phía bắc châu Âu?
A. Rừng lá rộng. B. Rừng lá kim. C. Thảo nguyên. D. Rừng lá cứng địa trung hải.
3:Phía tây của dãy Xcan-đi-na-vi phổ biến với thảm thực vật nào sau đây?
A. Rừng lá rộng. B. Rừng lá kim. C. Thảo nguyên. D. Rừng lá cứng địa trung hải.
4: Phía nam châu Âu phổ biến với thảm thực vật nào sau đây?
A. Rừng lá rộng. B. Rừng lá kim. C. Thảo nguyên. D. Rừng lá cứng địa trung hải.
5:Dãy núi nào sau đây nằm ở phía bắc châu Âu?
A. Dãy An-pơ. B. Dãy Xcan-đi-na-vi. C. Dãy Ban-căng. D. Dãy Pi-rê-nê.
6:Loại gió nào thường xuyên hoạt động ở châu Âu ?
A. Gió mùa. B. Gió Tây ôn đới. C. Gió Đông cực. D. Tín phong.
7: Đồng bằng nào sau đây lớn nhất ở châu Âu?
A. Đồng bằng Pháp. B. Đồng bằng trung lưu Đa-nuyp. C. Đồng bằng hạ lưu Đa-nuyp. D. Đồng bằng Đông Âu.
8: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất trên lãnh thổ châu Âu là gì?
A. Ôn đới hải dương. B. Ôn đới lục địa. C. Hàn đới. D. Địa trung hải.
9: Nguyên nhân nào sau đây làm cho sông ngòi ở môi trường địa trung hải vào mùa thu- đông nhiều nước hơn mùa hạ?
A. Do băng tuyết tan. B. Do nước từ vùng Bắc Âu chảy đến. C. Do mùa thu- đông có mưa nhiều. D. Do nước từ vùng Đông Âu chảy đến.
10: Đặc điểm nào sau đây phù hợp với khí hậu của môi trường ôn đới hải dương?
A. Mùa hạ nóng có mưa nhiều, mùa đông lạnh ít mưa. B. Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. Mưa quanh năm, lượng mưa tương đối lớn. C. Mùa hạ nóng và khô, mùa thu- đông thời tiết không lạnh lắm và có mưa nhiều. D. Khí hậu thay đổi theo độ cao, có nhiều mưa trên các sườn đón gió
Thảm thực vật đặc trưng của môi trường nhiệt đới ở châu Phi là *
A. Rừng rậm xanh quanh năm.
B. Xavan.
C. Rừng lá kim
D. Rừng cây bụi lá cứng.