Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên có trên 20 dân tộc ít người. Các dân tộc ở đây cư trú thành vùng khá rõ rệt, người Ê-đê ở Đak Lak, người Gia-rai ở Kon Tum và Gia Lai, người Cơ-ho chủ yếu ở Lâm Đồng…
Đáp án cần chọn là: B
Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên có trên 20 dân tộc ít người. Các dân tộc ở đây cư trú thành vùng khá rõ rệt, người Ê-đê ở Đak Lak, người Gia-rai ở Kon Tum và Gia Lai, người Cơ-ho chủ yếu ở Lâm Đồng…
Đáp án cần chọn là: B
mọi nhười giúp mình kể tên 1 số sản phẩm nổi iếng của người Tày, Thái và Mường nhé.tks trước ạ
Người Khơ-me gọi các điểm dân cư là
A. làng.
B. bản.
C. phum, sóc.
D. plây.
Các nhóm ngôn ngữ Việt-Mường, Môn-Khơ me thuộc ngữ hệ nào?
Căn cứ vào bảng 25.1(SGK trang 92), hãy nhận xét về sự khác biệt trong phân bô dân tộc, dân cư và hoạt động kinh tế giữa vùng đồng bằng ven biển với vùng đồi núi phía tây.
Khu vực | Dân cư | Hoạt động kinh tế |
Đồng bằng ven biển | Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã | Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thủy sản |
Đồi núi phía tây | Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-giai, Ba-na, Ê-đê,... Mật độ dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao | Chăn nuôi gia súc lớn, nghề rừng, trông cây công nghiệp |
Câu 4. Cho biết diện tích nước ta là: 31.212 km ^ 2 và dân số Việt Nam là: 92,7 triệu người (2016). Vậy mật độ dân số nước ta năm 2016 là A. 259,9 người/ km^ 2 B. 249,9 người/ km^ 2 C. 269,9 người/ km^ 2 D. 279,9 người/ km^ 2
Các dân tộc ít người chủ yếu sống tập trung ở A. duyên hải. B. đồng bằng. C. trung du. D. miền núi.
Dân tộc Ê- đê, Ba-na phân bố chủ yếu ở vùng nào sau đây?
A.Duyên hải Nam Trung Bộ
B.Trung du và miền núi Bắc Bộ
C.Bắc Trung Bộ
D.Tây Nguyên
Tên quôc gia nào lấy từ nhà thám hiểm Cô-lôm-bô(Người tìm ra châu Mỹ)?
(Gợi ý:Tên quốc gia đó nằm ở khu vực Nam Mỹ)
Gia nhập WTO nước ta có những cơ hội và thách thức nào?
mk cần gấp ạ, mong mọi người giúp đỡ
13, Đâu không phải là điều kiện thuận lợi trong phát triển sản xuất nông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Thị trường tiêu thụ rộng lớn. B. Người dân nhiều kinh nghiệm.
C. Mùa khô sâu sắc kéo dài. D. Diện tích đất phù sa lớn.