H là bệnh nhân tâm thần. Một hôm, H trốn khỏi bệnh viện và đã cướp giật túi xách của người đi đường. a) Theo em, H có vi phạm pháp luật không? Vì sao? b) H có phải chịu trách nhiệm pháp lí không? Vì sao?
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào không phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình ? Vì sao ?
a) Một người lái xe uống rượu, không làm chủ được tay lái đã đâm vào xe máy của người đi đường ;
b) Một em bé lên 5 tuổi, nghịch lửa làm cháy gian bếp của nhà hàng xóm.
Tình huống sau : A vì nghiệm game nên ăn cắp tiền của bạn và mẹ - nhận xét tình huống trên - A có chịu trách nhiệm pháp lý không - rút ra bài học cho bản thân
: Hành vi vi phạm pháp luật nào dưới đây do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện?
A. Anh C trong lúc lên cơn động kinh đập vỡ cửa kính nhà hàng.
B. Anh A trong lúc say rượu đã đánh bạn bị thương nặng.
C. Chị C bị trầm cảm nên đã sát hại con đẻ của mình.
D. Em H bị tâm thần nên lấy đồ của cửa hàng mà không trả tiền.
rong các ý kiến sau, ý kiến nào đúng ? Vì sao ?
a) Bất kì ai phạm tội cũng đều phải chịu trách nhiệm hình sự ;
b) Trẻ em dù có phạm tội nặng đến đâu cũng không phải chịu trách nhiệm hình sự;
c) Những người mắc bệnh tâm thần không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình ;
d) Người dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự ;
đ) Người dưới 18 tuổi không phải chịu trách nhiệm hành chính ;
e) Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra;
Do muốn có tiền tiêu xài, Nam - học sinh lớp 9 (14 tuổi), đã nhận lời chuyển một gói hàng lớn để lấy tiền. Trên đường đi đưa hàng Nam đã bị các chú công an kiểm tra và phát hiện trong gói hàng có ma tuý. Các chú công an đã giữ Nam lại.
Theo em, trong các ý kiến sau đây, ý kiến nào là đúng ? Vì sao ?
a) Nam sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự, vì vận chuyển ma tuý là phạm tội;
b) Nam không phải chịu trách nhiệm hình sự vì ít tuổi ;
c) Nam không phải chịu trách nhiệm hình sự, vì bị lừa, khi nhận chuyển gói hàng không biết có ma tuý ở trong.
Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân.
- H: xử lý tình huống:
H là học sinh lớp 9, vì gia đình khó khăn nên bố mẹ đã buộc H nghĩ học để lấy K là con nhà giàu cùng xã.
a. Việc làm của bố mẹ H đã vi phạm pháp luật nào? Bố mẹ H phải chiệu trách nhiệm pháp lí như thế nào?
b. Nếu em là bạn của H em sẽ làm gì để giúp đỡ H?
H. Em hãy đề xuất một vài biện pháp để học sinh thực hiện tốt kỷ luật nhà trường.
Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật dân sự phải chịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm, được gọi là
a. trách nhiệm hình sự. b. trách nhiệm dân sự.
c. trách nhiệm hành chính. d. trách nhiệm kỉ luật.
Trong những hành vi sau đây, theo em, hành vi nào thể hiện phẩm chất chí công vô tư hoặc không chí công vô tư ? Vì sao ?
a) Mai là học sinh giỏi của lớp 9A, nhưng Mai không muốn tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp vì sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả học tập của bản thân ;
b) Là lớp trưởng, Quân thường bỏ qua khuyết điểm cho những bạn chơi thân với mình ;
c) Là cán bộ lãnh đạo nhà máy, ông Lợi cho rằng chỉ nên đề bạt những người luôn ủng hộ và bảo vệ ông trong mọi việc ;
d) Trong đợt bình xét thi đua cuối năm, Lan cho rằng chỉ nên bầu những bạn cỏ đủ tiêu chuẩn đã đề ra ;
đ) Để chấn chỉnh nền nếp kỉ luật trong xí nghiệp, theo ông Đĩnh cần phải xử lí nghiêm những trường hợp vi phạm của cán bộ cấp dưới ;
e) Nhà bà Nga ở mặt phố, rất thuận lợi cho công việc kinh doanh, nhưng khi Nhà nước có chủ trương về giải phóng mặt bằng để mở đường, bà Nga vui vẻ chấp hành.
h thấy bạn cùng lớp có máy tính mới .h đòi mẹ mua cho bằng bạn ,mẹ h bảo từ từ để mẹ thu xếp đã .h không nghe vùng vằng với mẹ và bỏ nhà đi theo bọn xấu .. a)em hãy nhận xét việc làm của H b)nếu em là bạn H e sẽ nói gì với H ? c)theo e thế nào là tự chủ ?người có tự chủ là người như thế nào ?