Có thể thay từ "thương mến" bằng từ:
A. Kính trọng
B. Yêu quý
C. Gần gũi
D. Nhớ thương
cho ví dụ về :
a. Cấp độ khái quát nghĩa của từ
b. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
c. Tình thái từ
d. Trợ từ
ĐỌC ĐOẠN TRÍCH SAU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:
Con hãy yêu thương tất cả mọi người xung quanh và tận tình giúp đỡ họ khi mình có thể làm được.Con đừng trách hơn với ai, hãy nhường nhịn cho họ hơn mình.Cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi nó được tưới mát bằng dòng nước của thương yêu.Không có thương yêu, thế giới này lập tức biến thành địa ngục. Con hãy luôn luôn để mắt xem mọi người đang cần gì và tìm cách giúp đỡ họ. Nhưng hãy giúp đỡ một cách kín đáo đừng khoe cho mọi người biết, khi chúng ta tự hào về lòng tốt của mình thì tình nhân ái chân thật đã biến mát mà niềm kiêu hãnh đã chiếm chỗ.
câu1:xác định phương thức biểu đạt chính?
câu 2:Dựa vào đoạn trích cho biết, người mẹ đã khuyên răn con điều gì?
câu 3:Phân theo mục đích nói,câu văn"Con hãy yêu thương tất cả mọi người xung quanh và tận tình giúp đỡ họ khi mình có thể làm được."thuộc kiểu câu gì?
câu 4:Theo em, tình yêu thương có vai trò như thế nào đối với con người?
Cho văn bản sau:
NGƯỜI THẦY ĐỨC CAO ĐỨC TRỌNG
Ông Chu Văn An đời Trần nổi tiếng là một thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi, không màng danh lợi.
Học trò theo ông rất đông. Nhiều người đỗ cao và sau này giữ những trọng trách trong triều đình như các ông Phạm Sư Mạnh, Lê Bá Quát, vì thế vua Trần Minh Tông vời ông ra dạy thái tử học. Đến đời Dụ Tông, vua thích vui chơi, không coi sóc tới việc triều đình, lại tin dùng bọn nịnh thần. Ông nhiều lần can ngăn nhưng vua không nghe. Cuối cùng ông trả lại mũ áo cho triều đình, từ quan về làng.
Học trò của ông, từ người làm qua to tới những người bình thường, khi có dịp thăm thầy cũ, ai cũng giữ lễ. Nếu họ có điều gì không phải, ông trách mắng ngay, có khi không cho vào thăm. Khi ông mất,mọi người đều thương tiếc. Ông được thờ tại Văn Miếu ở kinh đô Thăng Long.
(Theo Phan Huy Chú)
Văn bản trên có thể chia làm mấy phần? Chỉ ra các phần đó.
A. 3 phần, cụ thể là:
- Phần 1 (mở bài): giới thiệu về thầy Chu Văn An
- Phần 2 (thân bài): Thầy Chu Văn An vừa là người thầy giỏi, nghiêm khắc có nhiều học trò theo học thành tài vừa là bậc trung thần, đức trọng.
- Phần 3 (kết bài): Niềm tiếc thương và kính trọng đối với thầy Chu Văn An.
B. 2 phần, cụ thể là:
- Phần 1 (mở bài): giới thiệu về thầy Chu Văn An vừa là người thầy giỏi, nghiêm khắc có nhiều học trò theo học thành tài. Thầy lại là bậc trung thần, đức trọng
- Phần 2 ( kết bài): Niềm tiếc thương và kính trọng đối với thầy Chu Văn An.
C. 2 phần, cụ thể là:
- Phần 1 (mở bài): giới thiệu về thầy Chu Văn An
- Phần 2 (thân bài): Thầy Chu Văn An vừa là người thầy giỏi, nghiêm khắc có nhiều học trò theo học thành tài vừa là bậc trung thần, đức trọng.
D. Cả A, B, C đều sai.
tôi xem bói cho vui thui có j nó hơi j đó thì đừng trách nhập ngày tháng năm sinh
tôi chủ yếu nói tổng quát thui bói cho vui ok
1+1=?
đó cứ nói ngày tháng năm sinh bói cho,rồi tôi khác gửi tin về
: Tình thái từ trong câu "Thầy mệt ạ?" biểu thị điều gì?
A. Nghi vấn, kính trọng.
B. Nghi vấn, bình thường.
C. Cảm thán, bình thường.
D. Cầu khiến, kính trọng
từ hình ảnh những người lính lái xe trường sơn trong bài thơ về tiểu đội xe không kính em hãy viết 1 đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày nay đối với đất nước
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Người lớn hút thuốc trước mặt trẻ em, lấy điếu thuốc làm một cử chỉ cho biểu tượng kính trọng, chính là đẩy con em vào con đường phạm pháp.
B. Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc
C. Những vườn hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả của Huế xanh mướt như những viên ngọc
D. Quân triều đình đã đốt rừng để giết chết người thủ lĩnh nghĩa quân đó, khởi nghĩa bị dập tắt.
Đoạn Trích 2 và trả lời câu hỏi:
Nguyễn Thế Hùng, học sinh lớp 11 trường Trần Nguyên Hán, thành phố Hải Phòng. Trên đường đi học về, trặc tay lỡ làm vỡ kính ô tô trên đường và viết giấy để lại lời xin lỗi, nhận chịu trách nhiệm đề bù thiệt hại đã gây ra. Hùng kể lại " Gần 12h, ngày 11 tháng 11, sau giờ học em đi xe đạp điện cùng các bạn về nhà, nhưng ngay sau khi ra khỏi cổng trường 1 đoạn, em đã vô tình va chạm và làm vỡ chiếc kính ô tô đỗ cùng chiều với đường đi về. Nhưng lúc đó cũng đã muộn, ngoài đường chỉ có các bạn học sinh của trường em ko biết ai là chủ của chiếc xe này. Vậy nên em vào trường mượn giấy bút và băng keo để viết lời xin lỗi rồi để lại số điện thoại cho người chủ xe để người ta gọi lại và em tìm cách đền bù."
(Theo Báo Việt Nam Nét-năm 2016)
Câu 1: Xác định Phương thức biểu đạt chính và kiểu văn bản?
Câu 2: Nội dung của đoạn trích?
Câu 3: Nêu kiểu câu và chức năng của câu sau: " Nhưng ngay sau khi ra khỏi cổng trường 1 đoạn, em đã vô tình va chạm và làm vỡ chiếc kính ô tô đỗ cùng chiều với hướng đi về."
Câu 4: Qua phần trích trên, em có suy nghĩ gì về hành động của Nguyễn Thế Hùng. Từ đó bản thân em rút ra cho mình bài học gì?
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN :NẮNG MỚI
câu 1 :khái quát những nét chính về nhà thơ lưu trọng lư (2 -3 dòng)
câu 2:tìm hiểu và thể hiện,đặc điểm của thể loại
câu 3 :bố cục câu4:bức tranh gợi tâm trạng
-thời gian:
-ko gian:
=>ko gian,thời gian gợi lên trâm trạng gì?cách sử dụng từ ngữ có gì đặc biệt câu 5:hình ảnh người mẹ hiện lên trong tâm trạng tác giả nhà thơ qua những từ ngữ nào ?khung cảnh trong co gì khác với khung cảnh hiện tại?