Cò và Vạc tính nết rất khác nhau.Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, được thầy yêu, bạn mến.Vạc thì lười biếng, không chịu học hành, suốt ngày chỉ rúc đầu trong cánh mà ngủ. Cò khuyên bảo nhiều lần nhưng Vạc chăng nghe.
Viết lại câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn trên
Bài 1: Xếp các kết hợp tiếng sau thành 3 nhóm: từ ghép, từ láy, kết hợp 2 từ đơn:
cánh chim, chăm chỉ, chăm học, giỏi giang, học giỏi, thành thị, may áo, nhà máy, thúc giục, núi non, bấp bênh, cây bàng, sạch sẽ, ăn cơm, gập ghềnh, ngẫm nghĩ, mưu mẹo, viết bài, bài đọc, học toán, ngồi học, thương yêu, dễ thương, nhường nhịn, nhanh nhảu, nhanh nhẹn.
Ai nhanh nhất mình k cho
Chọn các từ tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái để điền vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn sau :
Ai cũng khen bạn Minh, lớp trưởng lớp em, là con ngoan trò giỏi. Minh phụ giúp bố mẹ nhiều việc nhà, nhưng luôn luôn đi học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chưa bao giờ để ai phiền trách điều gì. Cô chủ nhiệm lớp em thường bảo : “Minh là một học sinh có lòng ..... Là học sinh giỏi nhất trường nhưng Minh không ..... Minh giúp đỡ các bọn học kém rất nhiệt tình và có kết quả, khiến những bọn hay mặc cảm ..... nhất cũng dần dần thấy ..... hơn vì học hành tiến bộ. Khi phê bình, nhắc nhở những bạn mắc khuyết điểm, Minh có cách góp ý rất chân tình, nên không làm bạn nào .....
Lớp 4A chúng em rất ..... về bạn Minh.
xếp các kết hợp tiếng sau thành 3 nhóm : kết hợp 2 từ đơn , từ ghép , từ láy :
cánh chim , chăm chỉ , chăm học , giỏi giang , học giỏi , thành thị , may áo , nhà máy , thúc giục núi non , bấp bênh , cây bàng , sạch sẽ , bình minh , ăn cơm , gập ghềnh , ngẫm nghĩ , mưu mẹo , viết bài , bài đọc , học toán , ngồi học, thương yêu, dễ thương , nhường nhịn , nhanh nhảu , nhanh nhẹn
kết hợp 2 từ đơn :
từ ghép :
từ đơn:
ai nhanh nhất mình cho 1 đúng
tìm chủ ngữ vị ngữ trạng ngữ trong các câu sau và tách các vế câu ghép trong các câu sau
1. Tấm chăm chỉ, hiền lành còn cám thì lười biếng, độc ác.
2. Ông đã nhiều lần can gián nhưng vua không nghe.
3. Mình đến nhà bạn thì bạn đến nhà mình
chỉ tick 5 người đầu tiên thôi nhé cảm ơn các bạn nhièu
Tối đa 1 bài văn 5 điểm.Chấm văn mình bao nhiêu điểm comment!Mai mình thi Văn nhưng sợ không đc hay,giúp mk nha,trừ điểm hỏi đáp c đc còn hơn điểm thi kém:
Tục ngữ có câu"Ở hiền gặp lành".Trong cuộc sống,câu tục ngữ của các cụ thời xưa ẩn dấu sau đó là một ý nghĩa sâu xa nói về người ăn ở tốt thì sẽ được đáp lại bằng những hình thức tốt đẹp.Có những câu truyện cũng mang những ý nghĩa tốt đẹp ấy,gồm có câu truyện"Nàng tiên Ốc".
Ngày xửa ngày xưa,ở một làng nọ có bà lão nghèo,sống độc thân quanh năm chỉ mò cua bắt ốc kiếm sống.Bà sống rất tốt với xóm làng,làn da nhăn nheo sạm đi vì gió má,bộ đồ nâu sờn chỉ với nhiều mụn vá và đôi mắt ánh lên vẻ hiền từ đã quá quen thuộc với hàng xóm gần nhà bà.
Một hôm,bà lại ra đồng mò con tôm con tép.Mãi vẫn chưa tìm được dù chỉ là con tép nhỏ.Bà lão chán nản nhủ thầm:"Giờ mà về nhà tay không mình cũng không còn chút lương nào để ăn nữa.Thôi thì mò nốt lần này,không được thì mình đành về thôi."Lần này,bà mò được rất nhiều tôm tép,trong đó có một con ốc vỏ biêng biếc xanh nom rất đẹp không giống những con ốc khác.Ngắm con ốc,bà thích lắm nên không bán mà thả vào trong chum nước.
Sáng hôm sau,trời vừa hửng nắng thì bà lão ra đồng làm việc.Mãi đến trưa,bà lão mới về tới nhà.Bà ngạc nhiên khi thấy sân nhà sạch sẽ,vườn sau tươi sạch cỏ,đàn lợn đã được ăn nằm ngủ no nê,bước vào nhà là mâm cơm đã được ai đó nấu và dọn ra rất tinh tươm.Tối đó,bà lão trằn trọc không ngủ được và quyết tâm tìm được vị ơn công đã giúp mình.Sáng sớm,bà vờ đi làm,đi đến nửa đường rồi bà lại quay về nhà.Nấp sau hàng cây,bà lão nhìn ra phía sân nhà.Không lâu sau,bà chợt nhìn thấy có một cô gái xinh đẹp bước ra từ chum nước.Làn da trắng hồng,môi đỏ mọng,mái tóc dài đen mượt và dáng đi nhanh nhẹn ấy vội mất đi vào trong nhà.Thấy thế,bà lão tới gần chum nước đập vỡ vỏ ốc xanh không cho chui vào nữa.Thấy tiếng động lạ,nàng tiên vội chạy về phía chum nước thì gặp bà lão ôm chầm lấy mình.Bà lão cảm động nói:"Gìa ở đây có một mình,nếu có thể,con hãy ở đây làm con già con nhé!".Nàng tiên Ốc đồng ý,kể từ đó,dưới mái tranh nghèo dù không có gì nhưng hai mẹ con bà lão tốt bụng sống với nhau rất đầm ấm.
Qua câu truyện trên muốn khuyên chúng ta rằng:Ở hiền thì lại gặp hiền,người ngay thì được Phật tiên độ trì.Trong cuộc sống phải sống có trái tim nhân hậu,giúp đỡ lẫn nhau,giúp đỡ người gặp khó khăn bằng cả tái tim của mình.Ở lớp phải biết giúp đỡ những bạn học kém hơn mình.
1.điền trạng ngữ chỉ mục đích vào mỗi chỗ chấm trong các câu sau:
a) .................................., các em hãy cố gắng học tập thật tốt.
b) nhà trường mở lớp bồi dưỡng học sinh giỏi,.....................................
c) ............................... chúng ta cần phấn đấu nhiều hơn trong học tập.
d) anh ấy đi xe máy đến trường ....................................
2. chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau:
a) câu tục ngữ '' sông có khúc, người có khúc'' khuyên ta điều gì?
A. cần lạc quan tin tương vào quộc sống.
B. biết vượt qua khó khăn sẽ có lúc thành công.
C. cả A và B đều đúng.
b) thành ngữ '' nặng nhặt chặt bị '' khuyên chúng ta điều gì ?
A.biết tiết kiệm giành giụm tiền của B. chăm chỉ làm việc và tích góp tiền của
C. chăm chỉ tiết kiệm để làm giàu
Tìm các trạng ngữ chỉ mục đích thích hợp để điền vào ô trống :
a) .........................................................................., trường em vừa tổ chức cuộc thi tìm hiểu về quyền trẻ em.
b) .........................................................................., chúng em thường xuyên tổng vệ sinh phường óm, đường phố.
c) .........................................................................., các em phải chăm học, chăm làm và làm nhiều việc tốt.
Câu sau đây có 14 từ, mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo :
Nhờ / bạn / giúp đỡ / lại / có / chí / học hành /, nhiều / năm / liền /, Hạnh / là / học sinh / tiên tiến /.
1) Hãy xếp các từ trên thành hai loại và điền vào cột tương ứng :
- Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn)
M : nhờ, .................................
- Từ gồm nhiều tiếng (từ phức).
M: giúp đỡ, .................................
Chuyển các câu sau thành câu cảm:
a. Con mèo này bắt chuột giỏi
b. Trời rét
c. Bạn Ngân chăm chỉ.
d. Bạn Giang học giỏi.