Câu hỏi bị lỗi vì bỏ trống hoặc ghi thiếu đề rồi đăng lên nên bị lỗi trong tình huống
Câu hỏi bị lỗi vì bỏ trống hoặc ghi thiếu đề rồi đăng lên nên bị lỗi trong tình huống
Câu 4: Tìm CN, VN của các câu sau
a. Hoa mướp vàng tươi như những đốm nắng đã nở trên giàn mướp xanh mát.
b. Hoa hướng dương là chàng nhạc trưởng tài ba.
c. Cứ mỗi độ hè về, con đường làng tôi vàng một màu hoa dẻ.
2. Con đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Thật là tuyệt! Mấy bông hoa vàng như những đốm nắng đã nở sáng trưng giàn mướp xanh mát. Cái giàn trên mặt ao soi bóng xuống làn nước lấp lánh hoa vàng, khiến mấy chú cá rô cứ lội quanh lội quẩn ở đó chẳng muốn đi đâu. (Đoạn 1)
Cứ thế, hoa nở tiếp hoa. Rồi quả thi nhau chồi ra…bằng ngón tay…bằng con chuột. Rồi bằng con cá chuối to. Có hôm hai chị em tôi hái không xuể. Nhà ăn không hết, bà tôi sai mang biếu cô tôi, dì tôi, cậu tôi, chú tôi, bác tôi, mỗi người một quả. (Đoạn 2)
(Giàn mướp - Vũ Tú Nam)
Câu 1. Câu văn sau tác giả dùng biện pháp tu từ gì? Con hãy nêu cách hiểu của mình về câu đó.
Mấy bông hoa vàng như những đốm nắng đã nở sáng trưng giàn mướp xanh mát.
Câu 2. Con hãy nêu nội dung chính của 2 đoạn trích trong phần trên?
Câu 3. Từ đoạn văn trên, con hãy viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về vẻ đẹp của giàn mướp.
Hướng dẫn:
1. Mở đoạn
- Qua bài "Giàn mướp", nhà văn Vũ Tú Nam đã tạo nên một bức tranh chốn thôn quê thơ mộng với hình ảnh giàn mướp...(thân thuộc, giản dị, bình yên...)
- Bước vào trang văn, hình ảnh giàn mướp khiến ta nhớ về...
2. Thân đoạn
2.1. Nội dung
- Giàn mướp cạnh ao nước: xanh mướt, đầy sức sống, tươi mới....
- Những bông hoa mướp xòe nở, vàng... (biện pháp tu từ)
- Bóng hoa mướp chiếu xuống mặt nước -> chú cá vui nhộn, bơi quanh...
- Khi hoa mướp tàn, quả mướp xuất hiện...
- Giàn mướp sai quả
- Những bạn nhỏ hái không xuể -> mang đi biếu người thân: tình cảm gia đình, quên hương - gần gũi, đáng yêu...
2.2 Nghệ thuật
- Sử biện pháp: so sánh, nhân hoá
- Ngôn từ, hình ảnh: gần gũi, thân thuộc, giản dị...
3. Kết đoạn
- Cảm xúc: thân quen, dạt dào tình cảm ...
- Có lẽ nhà văn đã gửi gắm những tình yêu với quê hương...
Đọc đoạn văn sau:
“Thật là tuyệt! Mấy bông hoa vàng như những đốm nắng đã nở sáng trưng giàn mướp xanh mát. Cái giàn trên mặt ao soi bóng xuống làn nước lấp lánh hoa vàng, khiến mấy chú cá rô cứ lội quanh lội quẩn ở đó chẳng muốn đi đâu...
... Cứ thế, hoa nở tiếp hoa. Rồi quả thi nhau chồi ra...bằng ngón tay...bằng con chuột. Rồi bằng con cá chuối to. Có hôm hai chị em tôi hái không xuể. Nhà ăn không hết, bà tôi sai mang biếu cô tôi, dì tôi, cậu tôi, chú tôi, bác tôi, mỗi người một quả.”
Giàn mướp – Vũ Tú Nam
Từ đoạn văn trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về vẻ đẹp của giàn mướp và bức tranh làng quê qua hình ảnh giàn mướp đó.
Câu nào có dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế câu ghép:*
A. Phố ít người, con đường ven sông như dài thêm ra dưới vòm lá xanh của hai hàng cây.
B. Màu sắc ao làng cũng đổi thay theo bốn mùa với xanh bèo cốm, tím bèo sen, ngẩn ngơ hoa súng, vàng tươi, đỏ khéo hoa dong riềng.
C. Bầu trời mùa hạ xanh biếc, rộng mênh mông, uốn cong cong trên thành phố
D. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa
Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước
Chòng chành nhịp võng ca dao
Con gặp trong lời mẹ hát
Cánh cò trắng, dải đồng xanh
Con yêu màu vàng hoa mướp
“Con gà cục tác lá chanh”
Viết một đoạn văn nêu cảm nhận về ý nghĩa lời hát ru của mẹ có trong đoạn thơ?
Câu 10: Hai câu “Hoa muồng với sắc vàng chanh tươi tắn của mình làm bừng sáng cả một góc phố Hà Nội mỗi khi hè về. Cái nắng chói chang của Hà Nội như cũng dịu đi trong sắc vàng của nó.” liên kết với nhau bằng cách nào? *
Bằng cách thay thế từ ngữ.
Bằng cách lặp từ ngữ.
Bằng cách dùng quan hệ từ.
Câu 11: Câu ghép sau có mấy vế câu:“Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.” *
2 vế
3 vế
4 vế
5 vế
Câu 12: Chủ ngữ trong câu “ Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp năm, tôi mới để ý đến một loài hoa.” là? *
Mãi đến năm nay
Lớp năm
Tôi
Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp năm, tôi
Câu 10: Hai câu “Hoa muồng với sắc vàng chanh tươi tắn của mình làm bừng sáng cả một góc phố Hà Nội mỗi khi hè về. Cái nắng chói chang của Hà Nội như cũng dịu đi trong sắc vàng của nó.” liên kết với nhau bằng cách nào? *
1 điểm
Bằng cách thay thế từ ngữ.
Bằng cách lặp từ ngữ.
Bằng cách dùng quan hệ từ.
Câu 11: Câu ghép sau có mấy vế câu:“Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.” *
1 điểm
2 vế
3 vế
4 vế
5 vế
Câu 12: Chủ ngữ trong câu “ Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp năm, tôi mới để ý đến một loài hoa.” là? *
1 điểm
Mãi đến năm nay
Lớp năm
Tôi
Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp năm, tôi
Câu 13: Trong câu ghép “ Trời vừa hửng nắng, những chú ong đã bay đi tìm mật.” các vế câu được nối với nhau bằng cặp từ: *
1 điểm
Hô ứng
Quan hệ từ
Động từ
Tính từ
Trong các câu trên, câu nào là câu ghép:
a, Màu sắc ao làng thay đổi theo bốn mùa với xanh bèo cốm, tím bèo sen, ngẩn ngơ hoa súng, vàng tươi, đỏ khé của hoa rong riềng.
b, Nhờ trận mưa rào hồi chiều, trời mát mẻ hẳn.
c, Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
Phân tích hộ mik nha 감사
Câu nào dưới đây sử dụng từ đồng nghĩa với từ xuất hiện?
a) Sớm đầu thu mát lạnh.
b) Mặt trời đã mọc trên những ngọn cây xanh tươi của thành phố.
c) Nắng cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đường .
d) Hoa hồng đỏ kiêu sa như một nữ hoàng lộng lẫy.